Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ba dây dẫn thẳng dài được đặt song song trong cùng mặt phẳng thẳng đứng như hình vẽ. Dây 1 và dây 3 được giữ cố định có dòng điện chạy xuống và I 1 > I 3 . Xác định chiều của dòng I 2 nếu dây 2 bị dịch sang trái?
A. Hướng lên
B. Hướng xuống
C. Ngược chiều với I 1
D. Ngược chiều với I 2
Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng có khoảng cách a = 5 cm như hình vẽ. Dây 1 và 3 được giữ cố định, có cường độ dòng điện I1 =2I3 = 4A đi qua như hình vẽ. Dây 2 tự do có dòng I2 = 5A đi qua. Tìm chiều di chuyển của dây 2 và lực từ tác dụng lên 1m dây 2 khi nó bắt đầu chuyển động nếu I2 có chiều dòng điện: a) Đi lên.
b) Đi xuống
Ba dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I=10A chạy qua ba dây dẫn thẳng đặt đồng phẳng và dài vô hạn. Biết rằng khoảng cách giữa dây 1 và dây 2 là 10cm, giữa dây 2 và dây 3 là 5cm, giữa dây 1 và dây 3 là 15cm. Xác định lực từ do dây 1 và dây 3 tác dụng lên dây 2
A. 6.10 − 4 N
B. 4 .10 − 4 N
C. 2 5 .10 − 4 N
D. 2 .10 − 4 N
Ba dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I=10A chạy qua ba dây dẫn thẳng đặt đồng phẳng và dài vô hạn. Biết rằng khoảng cách giữa dây 1 và dây 2 là 10cm, giữa dây 2 và dây 3 là 5cm, giữa dây 1 và dây 3 là 15cm. Xác định lực từ do dây 1 và dây 2 tác dụng lên dây 3
A. 16 3 .10 − 4 N
B. 4.10 − 4 N
C. 8 3 .10 − 4 N
D. 2.10 − 4 N
Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ I 1 = I 2 = I 3 = I , chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang p lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I 1 và I 3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I 2 bằng
A. 4 . 10 - 7 I 2 ℓ / a
B. 2 3 . 10 - 7 I ℓ / a
C. 0
D. 2 . 10 - 7 I 2 ℓ / a
Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng
d = 100cm. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy cùng chiều và cùng cường độ I = 2A. Xác định cảm ứng từ B tại điểm M trong hai trường hợp sau:
a) M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d 1 = 60 c m , d 2 = 40 c m .
b) N nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d 1 = 60 c m , d 2 = 80 c m
Ba dây dẫn thẳng dài song song được đặt trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Dây thứ hai nằm giữa, cách hai dây kia cùng một đoạn a = 5 cm. Dòng điện qua ba dây cùng chiều và có cường độ là I 1 = 2 I 3 = 4 A, I 2 = 5 A. Lực từ tác dụng lên 1 m dây của dây thứ hai
A. hướng sang dây thứ nhất và có độ lớn là 12. 10 - 5 N.
B. hướng sang dây thứ ba và có độ lớn là 12. 10 - 5 N.
C. hướng sang dây thứ nhất và có độ lớn là 4. 10 - 5 N.
D. hướng sang dây thứ ba và có độ lớn là 4. 10 - 5 N.
Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2, I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định F → tác dụng lên 1 mét của dòng I1
Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự I 1 = I 2 = I 3 = I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I 1 và I 3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I 2 bằng
A. 4 . 10 - 7 I 2 l a
B. 4 . 10 - 7 I l a
C. 0
D. 2 . 10 - 7 I 2 l a