Chọn D
+ Chuẩn hóa cho k1=100N/m, k2=100N/m; k3=50N/m, tính f1 f2 f3 => kết quả.
Chọn D
+ Chuẩn hóa cho k1=100N/m, k2=100N/m; k3=50N/m, tính f1 f2 f3 => kết quả.
Ba con lắc lò xo có khối lượng vật nặng lần lượt là m 1 = 75 g , m 2 = 87 g , m 3 = 78 g ; lò xo có độ cứng k 1 = k 2 = k 3 chúng dao động điều hòa với tần số lần lượt là f 1 , f 2 v à f 3 . Chọn sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần về độ lớn
A. f 3 , f 2 , f 1
B. f 1 , f 3 , f 2
C. f 1 , f 2 , f 3
D. f 2 , f 3 , f 1
Ba con lắc lò xo có khối lượng vật nặng lần lượt là m 1 = 75 g , m 2 = 87 g , m 3 = 78 g lò xo có độ cứng k 1 = k 2 = k 3 chúng dao động điều hòa với tần số lần lượt là f1,f2 và f3. Chọn sắp xếp đúng theo thứ tự tằng dần về độ lớn
A. f3, f2, f1.
B. f1, f3, f2.
C. f1, f2, f3.
D. f2, f3, f1.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các lực f1 = 5cos16t N, f2 = 5cos9t N , f3 = 5cos1000tN, f4 = 5cos13t N. Ngoại lực làm con lắc lò xo dao động với biên độ nhỏ nhất là
A. f1.
B. f4.
C. f2.
D. f3.
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các ngoại lực F 1 = 5 cos ( 20 t ) N, F 2 = 5 cos ( 10 t ) N, F 3 = 5 cos ( 30 t ) N, F 4 = 5 cos ( 5 t ) N. Ngoại lực làm con lắc dao động với biên độ lớn nhất là
A. F4.
B. F2.
C. F1.
D. F3.
Lần lượt tác dụng các lực F1 = Focos(12πt) (N); F2 =Focos(14πt) (N); F3 = Focos(16πt) (N); F 4 = Focos(18πt) (N) vào con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m; khối lượng m = 100g. Lực làm cho con lắc dao động với biên độ nhỏ nhất là:
A. F1 = Focos(12πt) (N).
B. F2 =Focos(14πt) (N).
C. F3 = Focos(16πt) (N).
D. F1 = Focos(18πt) (N).
Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f 0 = 3 , 2 H z . Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn F 1 = 2 cos 6 , 2 π t N , F 2 = 2 cos 6 , 5 π t N , F 3 = 2 cos 6 , 8 π t N , F 4 = 2 cos 6 , 1 π t N . Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực
A. F 2
B. F 1
C. F 3
D. F 4
Ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang, hai con lắc lò xo có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi k 1 , F 1 , W 1 và k 2 , F 2 , W 2 lần lượt là độ cứng, độ lớn lực đàn hồi cực đại, cơ năng của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ 2. Biết 2 k 1 = 3 k 2 ; F 1 = 3 F 2 . Tỉ số W 1 W 2 bằng
A. 6
B. 2
C. 1 2
D. 1 6
Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 thì vật có biên độ là A1, khi f = f2 (f1 < f2 < 2f1) thì vật có biên độ là A2, biết A1 = A2. Độ cứng của lò xo là:
A. k = π 2 m f 1 + f 2 2
B. k = π 2 m f 1 + 3 f 2 4 2
C. k = 4 π 2 m f 1 - f 2 2
D. k = π 2 m 2 f 1 - f 2 2 3
Vật nhỏ A có khối lượng m. Nếu nối vật A với lò xo có độ cứng k1 thì tần số dao động riêng là f1. Nếu nối vật A với lò xo có độ cứng k2 thì tần số dao động riêng là f2. Nếu nối vật A với lò xo có độ cứng k = k1 + k2 thì tần số dao động riêng là:
A. f1 + 2f2.
B. f1 + f2.