Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và
p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và
HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. 1, 6.
D. 1, 3, 5, 6.
Cho các chất sau: (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH; (3) NH2[CH2]5COOH; (4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) NH2[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (5), (6)
C. (1), (3), (6).
D. (1), (3), (4), (5), (6).
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. 1, 6.
D. 1, 3, 5, 6.
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. 1, 3, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. 1, 6
D. 1, 3, 5, 6
Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH3OCH2COCH3, (2) CH3OOC−CH3; (3) HCOOC2H5;
(4) HOCOCH3, (5) CH3CH(COOCH3)2,
(6) HOOC−CH2−CH2−OH; (7) CH3OOC−COOC2H5
Những chất thuộc loại este thuần chức là
A. (2), (3), (6), (7)
B. (2), (3), (5), (7)
C. (2), (4), (6), (7)
D. (1),(2), (3), (4), (5), (6)
Cho các chất sau :
(1) CH3CH(NH2)COOH
(2) CH2=CH2
(3) HOCH2COOH
(4) HCHO và C6H5OH
(5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2
(6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng l
A. (1), (3), (4), (5), (6).
B. (1), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH, C2H5OH, HOOC(CH2)4COOH, HCHO. Số chất có thể trực tiếp tạo thành polime bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho axit X có công thức là HOOC-CH2-CH(CH3)-COOH tác dụng với ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thì số hợp chất có chứa nhóm chức este thu được tối đa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOH; (2) NH3Cl-CH2COOH; (3) H2NCH2COOH; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. Dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ là
A. (3).
B. (2).
C. (2), (5).
D. (1), (4).
Chất X có công thức cấu tạo HOOC –CH2 – CH2 –CH(NH2) – COOH. Tên gọi của X là
A. Axit α – aminopentanđioic
B. Axit pentanđioic
C. Axit glutamic
D. Axit glutaric