Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.
a) Thầy giáo phê bình em.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c) Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non..."
Câu 1:Hai câu thơ trên trích từ bài thơ nào?Tác giả là ai?
Câu 2:Cho biết thể thơ của bài thơ vừa tìm được ở câu 1?Nội dung chính của 2 câu thơ trên?
Câu 3:Tìm những quan hệ từ có trong 2 câu thơ trên?Cho biết ý nghĩa của những quan hệ từ vừa tìm.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
đề:chuyển đổi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động một câu dùng từ đc ;một câu dùng từ bị.Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ đc với câu dùng từ bị có j khác nhau:
Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
(câu b bài 2 trang 65 sgk ngữ văn 7 tập 2)
bạn nào làm đầy đủ ; đúng và nhanh nhất mình tick cho
1. Đoạn trích " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" đã đề cập đến hai trạng thái của lòng yêu nước : rõ ràng,đầy đủ và tiềm năng,kín đáo.Hai trạng thái đó đã được thể hiện qua những câu văn nào?
2.Nêu hai việc làm thể hiện tinh thần yêu nước của em trong giai đoạn hiện nay
Helpp,cần 7h15 nhá
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
Hai câu thơ cuối của bài Cảnh khuya đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thề hiện tâm trạng của nhà thơ?
tìm 5 từ hán việt có sắc thái trang trọng thể hiện thái độ tôn kính
tìm 5 từ hán việt có sắc thái cổ phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
tìm 5 từ hán việt có sắc thái tao nhã tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ
* Văn bản 3: Con mối và con kiến (Nam Hương)
Đọc kĩ văn bản Con mối và con kiến, SGK tr.8 và trả lời câu hỏi:
Câu 1. Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của con mối và con kiến. Qua những từ ngữ ấy, tác giả muốn thể hiện điều gì?
Câu 2. Chỉ ra sự khác nhau trong hình thức kể chuyện của truyện Con mối và con kiến với các truyện Đẽo cày giữa đường và Ếch ngồi đáy giếng.
Câu 3. Thủ pháp nào được sử dụng để làm nổi bật đặc điểm của hai con: con mối và con kiến?
Câu 4. Hình ảnh con mối và con kiến để chỉ kiểu người nào trong xã hội?
Đặt câu với các từ láy : long lanh, lạnh lẽo, ngời ngời, um tùm, sơ xác, vi vu
viết một đoạn văn ngắn nói về tâm trạng của em khi được điểm cao trong đó có sử dụng từ láy