a. Theo thể thơ lục bát với phương thức biểu đạt chính là viết
Bài ca dao trên viết theo thể thơ lục bát
Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
TL:
-Bài ca dao trên được viết theo thể thơ lục bát.
-Phương thức biếu đạt chính: biểu cảm.
a. Theo thể thơ lục bát với phương thức biểu đạt chính là viết
Bài ca dao trên viết theo thể thơ lục bát
Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
TL:
-Bài ca dao trên được viết theo thể thơ lục bát.
-Phương thức biếu đạt chính: biểu cảm.
câu 1: đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
a. Bài ca dao trên được viết theo thể thơ gì? 1đ
b. Nêu nội dung chính của bài ca dao. 1đ
c. Tìm phép tu từ so sánh trong bài ca dao và cho biết tác dung của phép so sánh đó.2đ
d. Tìm 2 từ ghép đẳng lập trong bài ca dao.
Câu 2: Viết đoan văn khoảng 10-12 câu nêu cảm nghĩ về bài ca dao trên. 6đ
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
nêu nội dung chính của bài ca dao
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
nêu nội dung chính của bài ca dao
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Tìm điệp ngữ trong bài ca dao trên
tìm các tiếng gieo vần với nhau của bài cao dao :
A nh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Anh em như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
(Ca dao)
Câu 1 (0,5 điểm. Bài ca dao được sáng tác theo thể thơ nào?
Câu 2 (0,5 điểm). Câu “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào?
Câu 3 (0,75 điểm). Chỉ ra 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong bài ca dao trên?
Câu 4 (0,75 điểm). Từ “hòa thuận” trong câu “Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” có nghĩa là gì?
Câu 5 (0,75 điểm). Qua bài ca dao, ông cha ta muốn nhắn nhủ điều gì?
Câu 6 (1,0 điểm). Là một thành viên trong gia đình, em cần phải làm gì để thể hiện tình cảm với anh, chị (em) của mình? (khoảng 3 - 4 dòng).
Câu 6: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu: Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ một nhà cùng thânYêu nhau như thể tay chânAnh em hòa thuận hai thân vui vầy (Ca dao) a. Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào?phương thức biểu đạt. b. Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì? c. Câu “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? d. Em hiểu câu ca dao “ Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” như thế nào? đ. Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người?
Viết một đoạn văn (từ 150 – 200 chữ ghi lại cảm xúc của em về bài Ca dao - thể thơ lục bát sau:
“ Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.”
cần gấp
Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi: “Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”. Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ. Câu 3: (1 điểm) Chỉ ra 1 phép so sánh có trong bài ca dao. Nêu tác dụng của phép so sánh đó. Phần II. Làm văn Từ ý nghĩa của lời thơ, em hãy viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về tình cảm anh/ chị em trong gia đình.