Ancol nào sau đây thỏa mãn: có 3 nguyên tử cacbon bậc 1; có một nguyên tử cacbon bậc 2 và phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương?
A. 2-metylpropan-1-ol.
B. 2-metylbutan-1-ol.
C. 3-metylbutan-2-ol
D. butan-1-ol.
Trong các ancol : etylic, isopropylic, isobutylic, butan – 2 – ol, glixerol, số ancol khi oxi hóa không hoàn toàn bằng CuO, đun nóng tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương là :
A. 2 chất
B. 3 chất
C. 4 chất
D. 5 chất
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) 2 -metylpropan +Cl2 → 1 : 1 , á n h s á n g 1- clo - 2 -metylpropan (X1) + 2 - clo - 2 - m e t y l p r o p a n ( X 2 )
(b) buta -1,3 – đien + Br2 → 1 : 1 , 40 0 C 1,2 - đ i b r o m b u t - 3 - e n ( X 3 ) + 1 , 4 - đ i b r o m b u t - 2 - e n ( X 4 )
(c) propen + H2O → H 2 S O 4 propan -1- ol (X5) + propan - 2 - ol (X6)
Sản phẩm chính trong các phản ứng trên là
Các chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:
(1) X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.
(2) Y tác dụng được với dung dịch NaOH, được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
(3) Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc.
X, Y, Z lần lượt là
A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
B. CH3(CH2)2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
C. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3
D. CH3(CH2)2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH(CH3)2
Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Có các nhận định sau:
(a) Chất X có mạch cacbon không phân nhánh.
(b) Chất Z tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
(c) Chất Y có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol etylic.
(d) Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng 1/2 số nguyên tử oxi.
Số nhận định đúng là
Cho các phát biểu sau :
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
(5) Tất cả các kim loại đều có thể chìm được trong nước.
(6) Hợp chất có khả năng cho phản ứng tráng gương thì cũng có khả năng tác dụng với nước Br2.
(7) Tách nước (1700C, H2SO4 đặc ) ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 có số nguyên tử cacbon lớn hơn 1 luôn có thể thu được anken.
Số phát biểu đúng là ?
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.
(2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan.
(3) Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40oC.
(4) Tách một phân tử H2O từ phân tử pentan-3-ol.
(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic.
(7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en.
(8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol.
Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Thực hiện các phản ứng sau:
(1)Tách 1 phân tử hiđro từ phân tử butan.
(2) Cho buta – 1,3 – đien tác dụng với dd Br2 ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1).
(3) Cho 2,3 – đimetylbutan tác dụng với Cl2 (as tỉ lệ mol 1:1).
(4) Đề hiđrat hóa hỗn hợp butan -1-ol và butan – 2-ol.
(5) Hiđro hóa hết hỗn hợp glucozơ và fructozơ.
(6) Cho toluen tac dụng với Br2 ( bột Fe, to, tỉ lệ mol 1:1).
(7) Cho but-1-en, vinyl axetilen tác dụng với H2 dư (Ni, to).
(8) Hiđrat hóa isobutilen.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm hữu cơ (không tính đồng phân cis - trans) là
A. 5.
B. 4
C. 3
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.
(2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan.
(3) Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 400c
(4) Tách một phân tử H2O từ phân tử pentan-3-ol.
(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic.
(7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en.
(8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol.
Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6