Trong số các amino axit sau: glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin có bao nhiêu chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho dãy các chất: glixin, alanin, anilin, lysin, axit glutamic, etylamin, valin. Có bao nhiêu chất là amino axit?
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho phát biểu sau:
(a) Tất cả các amino axit đều là chất rắn ở điều kiện thường.
(b) Tất cả các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Glyxin phản ứng được với các dung dịch NaOH, H2SO4.
(d) Tất cả các amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit.
(e) Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch alanin, lysin và axit glutamic.
(g) Trong phân tử amino axit vừa chứa liên kết cộng hóa trị, vừa chứa liên kết ion.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Cho m gam mỗi amino axit sau phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M: glyxin, alanin, lysine, axit glutamic. Với amino axit nào thì thể tích dung dịch NaOH cần dùng có giá trị lớn nhất?
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Lysin.
D. Axit glutamic.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hầu hết các α - amino axit là cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống.
(b) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(c) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(d) Trong phân tử của các amino axit chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH.
Số các nhận đinh đúng là:
A.3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.