theo dữ kiện đề cho, tổng số pi + vòng của amin là 4+1 =5
=> amin có dạng C n H 2 n + 2 − 10 + 1 N ( C n H 2 n − 7 N )
Đáp án cần chọn là: A
theo dữ kiện đề cho, tổng số pi + vòng của amin là 4+1 =5
=> amin có dạng C n H 2 n + 2 − 10 + 1 N ( C n H 2 n − 7 N )
Đáp án cần chọn là: A
Trong các công thức sau, công thức thuộc loại công thức của amin thơm (có 1 vòng benzen), đơn chức (các liên kết C-C ngoài vòng đều no) là
A. C H 3 N .
B. C 7 H 15 N .
C. C 6 H 7 N .
D. C 7 H 11 N .
Công thức phân tử tổng quát của amin thơm (có 1 vòng benzen), đơn chức (các liên kết C-C ngoài vòng đều no) là
A. C n H 2 n + 3 N .
B. C n H 2 n − 5 N .
C. C n H 2 n − 1 N .
D. C n H 2 n − 7 N .
Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.
Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen. Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Amin E có các tính chất: (a) là chất lỏng ở điều kiện thường, (b) dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí, (c) không làm đổi màu quì tím ẩm, (d) tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?
A. propylamin.
B. butyamin
C. phenylamin
D. benzylamin
Amin X chứa vòng benzen có công thức phân tử C6H7N. Danh pháp nào sau đây không phải của amin X?
A. Anilin
B. Phenyl amin
C. Benzen amin
D. Benzyl amin
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả amin no, mạch hở, bậc một đều có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(b) Tất cả amin chứa vòng benzen đều tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng.
(c) Tất cả các amin bậc một đều tác dụng với axit clohiđric.
(d) Tất cả các amin bậc một đều làm đổi màu quì tím ẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Hợp chất X có vòng benzen và có chứa C, H, N. Trong X có phần trăm khối lượng của N là 13,08%. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân ?
A. 5.
B. 4
C. 3.
D. 6.