Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Nước vôi.
C. Muối ăn.
D. Cồn 70o.
Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn
B. Nước vôi
C. Muối ăn
D. Cồn 70°.
Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Nước vôi.
C. Muối ăn.
D. Cồn 70o.
Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Muối ăn
B. Giấm ăn
C. Nước vôi
D. Cồn 70o
Cho các phát biểu sau:
(a) Để loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn.
(b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.
(c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm.
(d) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy.
(e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng SO2.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là, xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó ?
A. CH3COOH
B. NaCl
C. NaOH
D. NH3
Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó?
A. NaOH
B. NaCl
C. NH3
D. CH3COOH
Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là, xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó
A. NaOH
B. NaCl
C. NH3
D.CH3COOH
Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để xử lý lớp cặn này, người ta dùng
A. nước chanh hoặc dấm ăn
B. nước muối
C. rượu hoặc cồn
D. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng