b: Để hai đường song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=-1\\m< >2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)
b: Để hai đường song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=-1\\m< >2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y=-2x 5(d1);y=x+2(d2)
b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2)
Cho đường thẳng d 1 :y = mx + 2m - 1 (với m là tham số) và d 2 : y = x + 1
a) Với m = 2. Hãy vẽ các đường thẳng d 1 và d 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ gia điểm của hai đường thẳng d 1 và d 2
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho hai hàm số y=(m^2+2m-2)x+5 và y=x+2m+3. tìm tất cả các giá trị của m để 2 đồ thị hàm số trên là hai đường thẳng song song
BÀI 3:Xác định tham số m để hàm số y=(m^2 - 4)x-5 nghịch biến
Xác định tham số m để hàm số y=(m^2 - 1)x+2 đồng biến với mọi x>0
BÀI 6 Cho đường thẳng (d) y=-x+2 và parabol P y=1/2.x^2
a)tìm giá trị m để điểm M(m;m-1) nằm trên (d).Với m vừa tìm được chứng tỏ điểm M không thuộc P
b) vẽ P và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của
chúng
BÀI 4:
TRONG mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P: y=-x^2
a) vẽ đồ thị P
b) gọi A và B là hai điểm thuộc P có hoành độ lần lượt là 1 , -2 .Lập phuơng trình đường thẳng AB
c) tìm phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng AB và tiếp xúc với P
BÀI 3:Xác định tham số m để hàm số y=(m^2 - 4)x-5 nghịch biến
Xác định tham số m để hàm số y=(m^2 - 1)x+2 đồng biến với mọi x>0
BÀI 6 Cho đường thẳng (d) y=-x+2 và parabol P y=1/2.x^2
a)tìm giá trị m để điểm M(m;m-1) nằm trên (d).Với m vừa tìm được chứng tỏ điểm M không thuộc P
b) vẽ P và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của
chúng
BÀI 4:
TRONG mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P: y=-x^2
a) vẽ đồ thị P
b) gọi A và B là hai điểm thuộc P có hoành độ lần lượt là 1 , -2 .Lập phuơng trình đường thẳng AB
c) tìm phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng AB và tiếp xúc với P
Cho hàm số y = -1/2x + 3 có đồ thị (d) và y = x – 6 có đồ thị (d1).
a) Vẽ (d) và (d1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán.
c) Cho đường thẳng (d2) y = ax + b. Tìm a, b biết (d2) song song với (d) và cắt trục hoành
tại một điểm có hoành độ bằng –3.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng (d1):y=x+2 (d2):y=-x+4 và (d_{3}):y=mx+m. (m là tham số thục). a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Xác định các giá trị của tham số m để đường thẳng (d3) đi qua giao điểm của (d1)và(d2)
cho hàm số y=-2x+3 có đồ thị là (d1)và hàm số y=x-1 có đồ thị là (d2) a. vẽ (d1)và (d2) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ b. tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép tính c. viết phương trình đường thẳng (d3) đi qua điểm A(-2;1) và song song với đường thẳng (d1)
1/Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng y=2x-3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
2/ a.Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:y=-2x+5(d1) ; y=x+2(d2)
b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2)
c. Tính góc αα tạo bởi đường thẳng (d2) và trục hoành Ox