Tham khảo:
Bởi vì khi thỏ rẽ như vậy, con sói đang chạy thì theo lực quán tính thì không thể dừng lại đột xuất nên vẫn giữ vận tốc trước khi dừng lại và quãng thời gian dừng lại ấy đủ cho thỏ chạy thoát được khỏi sói
Tham khảo:
Bởi vì khi thỏ rẽ như vậy, con sói đang chạy thì theo lực quán tính thì không thể dừng lại đột xuất nên vẫn giữ vận tốc trước khi dừng lại và quãng thời gian dừng lại ấy đủ cho thỏ chạy thoát được khỏi sói
Rùa chạy thi với Thỏ trên quãng đường dài 54m. Vận tốc của Rùa là 60mm/s. Sau khi đi được 14m với vận tốc 0,8m/s thấy mình đã vượt quá xa Rùa ; quá coi thường Rùa nên Thỏ nhởn nhơ chơi bời mất 14ph20s, khi sực nhớ ra thì Thỏ phải tăng tốc lên gấp đôi. Hỏi Rùa hay Thỏ về đích sớm hơn và sớm hơn bao lâu ?
Câu 4: a) Hãy giải thích tại sao khi xe buýt đi thẳng đột nhiên rẽ trái thì hành khách ngồi trong xe bị nghiêng về phía bên phải?
b) Ở bên đường có một người C đang chờ xe buýt tới. So với người C thì xe buýt chuyển động hay đứng yên? Giải thích?
c) Hãy biểu diễn lực sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 100N. Lực kéo tác dụng lên vật có phương hợp với phương nằm ngang một góc 300C, chiều hướng lên sang phải với cường độ 500N
giải chi tiết giúp mik ạ, ko được ghi ngắn gọn, mik đang cần gấp
Bài 1: Xe của Batman mất 10 giây để chạy hết đoạn đường 800m.
Hãy tính vận tốc xe của Batman.
Bài 2: Batman chạy xe đuổi bắt Joker.
Ban đầu anh chạy xe với vận tốc 90 m/s, đi được 5 phút thì anh rẽ phải 90° . Sau khi rẽ anh tăng tốc lên 100 m/s và chạy được 7 phút nữa thì bắt kịp Joker.
a)Tổng quãng đường anh đã chạy là bao nhiêu km?
b)Nơi Batman bắt kịp Joker cách điểm xuất phát bao nhiêu km?
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
d) Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
d) Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích:
a) Tại sao khi lặn sâu dưới nước, ta thường có cảm giác tức ngực, ù tai, chóng mặt?
b) Tại sao lưỡi dao, kéo cần mài cho thật sắc còn móng nhà và chân bàn, ghế thì cần làm to bản và chắc chắn?
c) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ở trên?
khi rửa rau sống xong, để cho rau nhanh khô nước người ta thường vẩy rổ rau dựa trên khái niệm quán tính em hãy giải thích việc làm trên
Một con báo đang đuổi riết một con linh dương. Khi báo chuẩn bị vồ mồi thì linh dương nhảy tạt sang một bên và thế là trốn thoát. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp thoát hiểm này.
Có thể em chưa biết
Máy bay thử nghiệm: trong các phòng thí nghiệm về khí động học (nghiên cứu về chuyển động và tác dụng của không khí lên vật chuyển động), để nghiên cứu các hiện tượng xảy ra khi máy bay đang bay, người ta tạo ra những mô hình máy bay có kích cỡ, chất liệu hoàn toàn như thật, rồi thổi luồng gió vào mô hình này.
Hãy giải thích vì sao cách làm trên vẫn thu được kết quả đúng như máy bay đang bay.