Miền núi tập trung nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có nhưng dân cư lại thưa thớt => thiếu lao động để khai thác tiềm năng kinh tế.
Đáp án cần chọn là: B
Miền núi tập trung nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có nhưng dân cư lại thưa thớt => thiếu lao động để khai thác tiềm năng kinh tế.
Đáp án cần chọn là: B
Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả *
A.hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tăng.
B.chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
C.tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.
D.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường.
Dân số đông và tăng nhanh đã tạo sức ép đối với
A. Vấn đề phát triển công nghiệp.
B. Nguồn lao động của nước ta.
C. Tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và chính sách phát triển kinh tế xã hội.
D. Thị trường tiêu tiêu thụ sản phẩm .
đánh giá những thuận lợi và khó khăn của dân số nước ta Đối với kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường
BÀI 25+26
1) Trong phát triển kinh tế - xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
2) Tại sao du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng?
3) Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào?
4) Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển
kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên?
: Ý nghĩa của phát triển thủy điện ở trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là:
A. góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng | C. khai thác tiềm năng thủy điện giàu có |
B. kiểm soát lũ cho đồng bằng sông Hồng | D. tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương. |
Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào?
Những nhân tố nào có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta?
A. Dân cư và lao động. B.Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp.
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội. D.Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
1.Dân số nước ta đông và trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển về kinh tế xã hội 2.điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Nêu thế mạnh của một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 1. Ý nghĩa cơ bản của việc phát triển thủy điện ở vùng TD&MN Bắc Bộ không phải là
A. góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
B. kiểm soát lũ cho ĐBSH.
C. khai thác nguồn thủy năng giàu có.
D. tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.
Câu 2. Loại hình vận tải nào sau đây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta?
A. Đường hàng không. B. Đường sắt.
C. Đường bộ. D. Đường sông.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7, hãy cho biết dãy núi nào sau đây ở nước ta chạy theo hướng tây bắc – đông nam?
A. Dãy Hoàng Liên Sơn. B. Dãy Sông Gâm.
C. Dãy Ngân Sơn. D. Dãy Bắc Sơn.
Câu 4. Trung tâm du lịch lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ và cả nước là
A. Vũng Tàu. B. Nha Trang.
C. Đà Lạt. D. TP Hồ Chí Minh.
Câu 5. Loại đất nào sau đây ở Tây Nguyên chiếm diện tích lớn nhất nước ta?
A. Đất feralit trên đá vôi. B. Đất feralit trên badan.
C. Đất xám phù sa cổ. D. Đất feralit trên các loại đá khác.
Câu 6. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô rất lớn ở ĐBSH là
A. Hải Phòng. B. Nam Định.
C. Hà Nội. D. Vĩnh Yên.
Câu 7. Nhận xét nào sau đây không phải là lợi ích của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?
A. Đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước.
B. Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
C. Giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.
D. Tăng nhiều chi phí cho các vấn đề phúc lợi xã hội.
Câu 8. Lĩnh vực dịch vụ ở nước ta đang thu hút nhiều công ti nước ngoài hoạt động là
A. tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
B. GTVT, du lịch.
C. thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa.
D. kinh doanh tài sản, tư vấn.
Câu 9. Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của vùng ĐBSH tập trung ở hai thành phố là
A. Hà Nội và Nam Định. B. Hà Nội và Hải Phòng.
C. Hà Nội và Hải Dương. D. Hà Nội và Bắc Ninh.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng KTTĐ miền Trung có giá trị sản xuất công nghiệp đạt từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
A. Huế. B. Đà Nẵng. C. Quảng Ngãi. D. Quy Nhơn.