Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn tuấn dũng

A. PHẦN VĂN BẢN

I. Lý thuyết

1. Ôn tập các kiến thức về tác giả, tác phẩm, nội dung chính, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản Bài học đường đời đầu tiên.

2. Ôn tập các kiến thức về tác giả, tác phẩm, nội dung chính, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản Sông nước Cà Mau.

II. Bài tập

*Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Theo tác giả đoạn trích Sông nước Cà Mau, các địa danh ở vùng này được đặt tên theo:

A. những đặc điểm riêng biệt của từng nơi.

B. tên những người đầu tiên đến đây khai hoang.

C. những danh từ mĩ lệ, trang trọng.

D. những đồ vật gần gũi, quen thuộc.

Câu 2: Sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?

A. Rừng U Minh                                                        

B. Mảnh đất phương Nam

C. Dế Mèn phiêu lưu kí                                             

D. Đất rừng Phương Nam

Câu 3: Câu nào đúng khi nói về tác giả văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?

A. Tô Hoài (1920-1989), tên thật là Nguyễn Sen

B. Đoàn Giỏi (1925-2014), tên thật là Hoài Đức

C. Tô Hoài (1920-2014), tên thật là Nguyễn Sen

D. Đoàn Giỏi (1925-1989), tên thật là Nguyễn Sen.

Câu 4: “Bài học đường đời đầu tiên” được kể theo ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất                                                         B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba                                                            D. Ngôi thứ tư

Câu 5: Cách lựa chọn ngôi kể trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có tác dụng gì?

A. Giúp người đọc dễ theo dõi diễn biến câu chuyện.

B. Tạo tính chất đa dạng, phong phú cho lời văn.

C. Tạo điều kiện để nhân vật bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng.

D. Làm cho câu chuyện khách quan, đáng tin cậy hơn.

Câu 6: Tác giả đã sử dụng từ loại nào để làm nổi bật ngoại hình nhân vật Dế Mèn?

A. Danh từ                                                                  B. Động từ                 

C. Tính từ                                                                    D. Lượng từ

Câu 7: Tâm trạng của Dế Mèn khi gây ra cái chết cho Dế Choắt là gì?

A. Bình thản, yên lòng.

B. Thương xót, ăn năn hối hận.

C. Uất hận, căm ghét chị Cốc.

D. Vui vẻ, thoải mái.

Câu 8: Khi Dế Choắt bị chị Cốc tấn công, Dế Mèn có hành động gì?

A. Xông ra giải cứu bạn

B. Tấn công lại chị Cốc

C. Trốn sâu trong hang.

D. Đứng trước hang xem.

Câu 9: Hành động trên của Dế Mèn cho thấy Dế Mèn là nhân vật như thế nào?

A. Ức hiếp kẻ yếu nhưng lại hèn nhát trước kẻ mạnh.

B. Tính cách nhút nhát nhưng lại hay đi trêu ghẹo người khác.

C. Tính cách kiên cường, không khuất phục kẻ mạnh.

D. Tính cách nhu mì, không hay can thiệp vào chuyện người khác.

Câu 10: Theo tác giả trong đoạn trích Sông nước Cà Mau, tên “Cà Mau” có nghĩa là

A. “miền đất tốt lành”.                                   

B. “nơi sông đổ ra biển”.

C. “nước đen” (tiếng Khơ-me).                     

D. “sông ngòi chằng chịt”.

Câu 11: Màu sắc bao trùm lên quang cảnh chung vùng “Sông nước Cà Mau là”:

A. Màu tím                                          B. Màu hồng

C. Màu vàng                                       D. Màu xanh

Câu 12: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để miêu tả sông Năm Căn?

A. Ẩn dụ                                                         B. Hoán dụ

C. So sánh                                                       D. Nhân hoá

Câu 13: Văn bản đã cho thấy cảnh sông ngòi, kênh rạch ở Cà Mau như thế nào?

A. Thiên nhiên mang vẻ đẹp buồn, thiếu sức sống.

B. Thiên nhiên thơ mộng, đầy quyến rũ

C. Thiên nhiên và con người vô cùng hiện đại

D. Rộng lớn, hùng vĩ, hoang dã và nguyên sơ.

Câu 14: Trong văn bản “Sông nước Cà Mau”, hình ảnh rừng đước hai bên sông được so sánh với:

A. Vành đai xanh bảo vệ dòng sông

B. Tấm lá chắn vững chắc, uy nghi

C. Hai dãy trường thành vô tận

D. Đôi tay khổng lồ ôm lấy dòng sông.

Câu 15: Trong tác phẩm “Sông nước Cà Mau”, màu xanh của những cánh rừng đước nối tiếp nhau được tác giả ghi lại với những sắc độ nào?

A. Màu xanh nước biển, màu xanh lục, màu xanh rêu

B. Màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ

C. Màu xanh lục, màu xanh rêu, màu xanh lá mạ

D. Màu xanh lá mạ, màu xanh nước biển, màu xanh rêu.

Câu 16: Trong văn bản “Sông nước Cà Mau”, tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự                                                                      B. Miêu tả

C. Thuyết minh                                                           D. Nghị luận

Câu 17: Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu để miêu tả sự trù phú, tấp nập của chợ Năm Căn là:

A. Nhân hoá                                                                B. Điệp ngữ

C. Liệt kê                                                                    D. So sánh

Câu 18: Nhân vật Dế Mèn biểu tượng cho:

A. Tuổi trẻ hiểu biết, ham học hỏi

B. Tuổi trẻ kiêu căng, hiếu thắng

C. Tuổi trẻ hồn nhiên, yêu đời

D. Tuổi trẻ thông minh, sáng dạ

Câu 19: “Sông nước Cà Mau” được trích từ chương nào?

A. Chương I                                                   B. Chương XI

C. Chương VIII                                              D. Chương XVIII

Câu 20: “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương nào?

A. Chương I                                                   B. Chương XI

C. Chương VIII                                              D. Chương XVIII

*Phần tự luận

Câu 1: Em học được điều gì qua nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên?

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2: Chợ Năm Căn có điểm gì giống và điểm gì khác so với những khu chợ miền Nam Bộ khác?

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

B. PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Lý thuyết

1. Thế nào là so sánh?

2. Nêu cấu tạo của phép tu từ so sánh?

3. Có mấy kiểu so sánh?

II. Bài tập

*Phần trắc nghiệm

Câu 1. So sánh là gì?

A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau

C. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau

D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau

Câu 2: Có những kiểu so sánh nào?

A. So sánh tương đồng và so sánh tương hỗ.

B. So sánh ngang bằng, so sánh không ngang bằng.

C. So sánh hơn, so sánh kém, so sánh nhất.

D. So sánh hơn, so sánh kém.

Câu 3: Trong câu “Thầy thuốc như mẹ hiền” thiếu yếu tố so sánh nào?

A. Sự vật được so sánh

B. Phương diện so sánh

C. Từ so sánh

D. Sự vật dùng để so sánh

Câu 4. Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh?

A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 5. Biện pháp so sánh trong câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng” có tác dụng gì?

A. Người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông sóng nước.

B. Khiến câu văn trở nên sinh động hơn, người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh tự nhiên.

C. Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả.

D. Câu văn trở nên giàu hình tượng hơn.

*Phần tự luận

Câu 1: Tìm và phân loại các kiểu so sánh trong những câu dưới đây:

a. Đây quân du kích dao chen ánh

Giữ lá cờ sao vàng lấp lánh

Cờ như mắt mở thức thâu canh

Như lửa đốt hoài trên trót đỉnh.

                                                                       (Xuân Diệu, Ngọn quốc kỳ)

b.        Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

                                                                       (Nguyễn Đình Thi, Bài thơ Hắc Hải)

c. Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp

Rắn như thép, vững như đồng

Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

Cao như núi, dài như sông

Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.

                                                                       (Tố Hữu, Ta đi tới)

d. Đất nước!

Của những người con gái, con trai

Đẹp như hoa hồng, cứng như sắt thép.

                                               (Nam Hà, chúng con chiến đấu cho những người sống mãi, Việt Nam ơi)

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2: Tìm những từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh phép so sánh trong câu ca dao sau:

Cổ tay em trắng …... .......

Đôi mắt em liếc …... …... dao cau

Miệng cười …... …... hoa ngâu,

Cái khăn đội đầu ……. …... hoa sen.

(Ca dao)

Câu 3: Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Cho biết câu em vừa đặt thuộc kiểu so sánh nào?

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………ai làm nhanh nhất tớ tick

minh nguyet
28 tháng 2 2021 lúc 13:07

Lý thuyết em tự xem lại SGK, chị ko nhắc lại nữa:

II. Bài tập

*Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Theo tác giả đoạn trích Sông nước Cà Mau, các địa danh ở vùng này được đặt tên theo:

A. những đặc điểm riêng biệt của từng nơi.

B. tên những người đầu tiên đến đây khai hoang.

C. những danh từ mĩ lệ, trang trọng.

D. những đồ vật gần gũi, quen thuộc.

Câu 2: Sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?

A. Rừng U Minh                                                        

B. Mảnh đất phương Nam

C. Dế Mèn phiêu lưu kí                                             

D. Đất rừng Phương Nam

Câu 3: Câu nào đúng khi nói về tác giả văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?

A. Tô Hoài (1920-1989), tên thật là Nguyễn Sen

B. Đoàn Giỏi (1925-2014), tên thật là Hoài Đức

C. Tô Hoài (1920-2014), tên thật là Nguyễn Sen

D. Đoàn Giỏi (1925-1989), tên thật là Nguyễn Sen.

Câu 4: “Bài học đường đời đầu tiên” được kể theo ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất                                                         B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba                                                            D. Ngôi thứ tư

Câu 5: Cách lựa chọn ngôi kể trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có tác dụng gì?

A. Giúp người đọc dễ theo dõi diễn biến câu chuyện.

B. Tạo tính chất đa dạng, phong phú cho lời văn.

C. Tạo điều kiện để nhân vật bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng.

D. Làm cho câu chuyện khách quan, đáng tin cậy hơn.

Câu 6: Tác giả đã sử dụng từ loại nào để làm nổi bật ngoại hình nhân vật Dế Mèn?

A. Danh từ                                                                  B. Động từ                 

C. Tính từ                                                                    D. Lượng từ

Câu 7: Tâm trạng của Dế Mèn khi gây ra cái chết cho Dế Choắt là gì?

A. Bình thản, yên lòng.

B. Thương xót, ăn năn hối hận.

C. Uất hận, căm ghét chị Cốc.

D. Vui vẻ, thoải mái.

Câu 8: Khi Dế Choắt bị chị Cốc tấn công, Dế Mèn có hành động gì?

A. Xông ra giải cứu bạn

B. Tấn công lại chị Cốc

C. Trốn sâu trong hang.

D. Đứng trước hang xem.

Câu 9: Hành động trên của Dế Mèn cho thấy Dế Mèn là nhân vật như thế nào?

A. Ức hiếp kẻ yếu nhưng lại hèn nhát trước kẻ mạnh.

B. Tính cách nhút nhát nhưng lại hay đi trêu ghẹo người khác.

C. Tính cách kiên cường, không khuất phục kẻ mạnh.

D. Tính cách nhu mì, không hay can thiệp vào chuyện người khác.

Câu 10: Theo tác giả trong đoạn trích Sông nước Cà Mau, tên “Cà Mau” có nghĩa là

A. “miền đất tốt lành”.                                   

B. “nơi sông đổ ra biển”.

C. “nước đen” (tiếng Khơ-me).                     

D. “sông ngòi chằng chịt”.

Câu 11: Màu sắc bao trùm lên quang cảnh chung vùng “Sông nước Cà Mau là”:

A. Màu tím                                          B. Màu hồng

C. Màu vàng                                       D. Màu xanh

Câu 12: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để miêu tả sông Năm Căn?

A. Ẩn dụ                                                         B. Hoán dụ

C. So sánh                                                       D. Nhân hoá

Câu 13: Văn bản đã cho thấy cảnh sông ngòi, kênh rạch ở Cà Mau như thế nào?

A. Thiên nhiên mang vẻ đẹp buồn, thiếu sức sống.

B. Thiên nhiên thơ mộng, đầy quyến rũ

C. Thiên nhiên và con người vô cùng hiện đại

D. Rộng lớn, hùng vĩ, hoang dã và nguyên sơ.

Câu 14: Trong văn bản “Sông nước Cà Mau”, hình ảnh rừng đước hai bên sông được so sánh với:

A. Vành đai xanh bảo vệ dòng sông

B. Tấm lá chắn vững chắc, uy nghi

C. Hai dãy trường thành vô tận

D. Đôi tay khổng lồ ôm lấy dòng sông.

Câu 15: Trong tác phẩm “Sông nước Cà Mau”, màu xanh của những cánh rừng đước nối tiếp nhau được tác giả ghi lại với những sắc độ nào?

A. Màu xanh nước biển, màu xanh lục, màu xanh rêu

B. Màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ

C. Màu xanh lục, màu xanh rêu, màu xanh lá mạ

D. Màu xanh lá mạ, màu xanh nước biển, màu xanh rêu.

Câu 16: Trong văn bản “Sông nước Cà Mau”, tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự                                                                      B. Miêu tả

C. Thuyết minh                                                           D. Nghị luận

Câu 17: Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu để miêu tả sự trù phú, tấp nập của chợ Năm Căn là:

A. Nhân hoá                                                                B. Điệp ngữ

C. Liệt kê                                                                    D. So sánh

Câu 18: Nhân vật Dế Mèn biểu tượng cho:

A. Tuổi trẻ hiểu biết, ham học hỏi

B. Tuổi trẻ kiêu căng, hiếu thắng

C. Tuổi trẻ hồn nhiên, yêu đời

D. Tuổi trẻ thông minh, sáng dạ

Câu 19: “Sông nước Cà Mau” được trích từ chương nào?

A. Chương I                                                   B. Chương XI

C. Chương VIII                                              D. Chương XVIII

Câu 20: “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương nào?

A. Chương I                                                   B. Chương XI

C. Chương VIII                                              D. Chương XVIII

minh nguyet
28 tháng 2 2021 lúc 13:12

*Phần trắc nghiệm

Câu 1. So sánh là gì?

A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau

C. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau

D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau

Câu 2: Có những kiểu so sánh nào?

A. So sánh tương đồng và so sánh tương hỗ.

B. So sánh ngang bằng, so sánh không ngang bằng.

C. So sánh hơn, so sánh kém, so sánh nhất.

D. So sánh hơn, so sánh kém.

Câu 3: Trong câu “Thầy thuốc như mẹ hiền” thiếu yếu tố so sánh nào?

A. Sự vật được so sánh

B. Phương diện so sánh

C. Từ so sánh

D. Sự vật dùng để so sánh

Câu 4. Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh?

A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 5. Biện pháp so sánh trong câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng” có tác dụng gì?

A. Người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông sóng nước.

B. Khiến câu văn trở nên sinh động hơn, người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh tự nhiên.

C. Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả.

D. Câu văn trở nên giàu hình tượng hơn.

 


Các câu hỏi tương tự
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Đoàn Thị Bích Châu
Xem chi tiết
Linda Linda
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Mai 6A1
Xem chi tiết
shinichi
Xem chi tiết
ღ🍹🌵 Như Phạm 🌵🍹ღ
Xem chi tiết
minhminh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
bình gaming 5652
Xem chi tiết
Trúc Thanh
Xem chi tiết