Đáp án C
Do nFeO = nFe2O3 → Coi FeO và Fe2O3 là Fe3O4
Như vậy hỗn hợp A gồm Fe3O4
nFe = 0,6 mol → n O = 4 n F e 3 O 4 = 4 3 n F e = 0,8 mol
2H+ + O2− → H2O
→ nH+ = 2nO2− = 0,8. 2 = 1,6 mol → V = 0,8 lit
Đáp án C
Do nFeO = nFe2O3 → Coi FeO và Fe2O3 là Fe3O4
Như vậy hỗn hợp A gồm Fe3O4
nFe = 0,6 mol → n O = 4 n F e 3 O 4 = 4 3 n F e = 0,8 mol
2H+ + O2− → H2O
→ nH+ = 2nO2− = 0,8. 2 = 1,6 mol → V = 0,8 lit
A là hỗn hợp gồm FeO ; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 đều có số mol bằng nhau. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
- Hòa tan phần 1 bằng V lít dung dịch HCl 2M (vừa đủ).
- Dẫn một luồng CO dư qua phần 2 nung nóng được 33,6 gam sắt.
Giá trị của V là
A. 0,8
B. 1,2
C. 0,75
D. 0,45
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm C O 2 , CO, H 2 , H 2 O . Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp F e 3 O 4 và F e C O 3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, F e 3 O 4 ; hơi nước và 0,2 mol C O 2 . Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol H N O 3 và 0,025 mol H 2 S O 4 , thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H 2 S O 4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí S O 2 duy nhất.
Giá trị của a là
A. 0,50 mol.
B. 0,45 mol.
C. 0,35 mol.
D. 0,40 mol.
Hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe2O3 nặng 14,16 gam. Chia thành 3 phần đều nhau. Cho dòng khí H2 (dư) đi qua phần 1 (nung nóng) thì thu được 3,92 gam Fe. Cho phần 2 vào lượng dư dung dịch CuSO4 thì thu được 4,96 gam hỗn hợp rắn. Phần 3 được hòa tan vừa hết bởi một lượng tối thiểu V ml dung dịch HCl 7,3% (d=1,03g/ml). sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, được a gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn
Giá trị của V lần lượt là:
A. 6,25 và 15,12
B. 67,96 và 14,35
C. 56,34 và 27,65
D . 67,96 và 27,65
Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4; Fe2O3 tan vừa hết trong V (lít) dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,8 gam chất rắn.
- Phần 2: làm mất màu vừa đúng 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng dư
Giá trị của m và V lần lượt là
A. 13,6 gam và 0,56 lít.
B. 16,8 gam và 0,72 lít.
C. 16,8 gam và 0,56 lít.
D. 13,6 gam và 0,72 lít.
Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 0,08
B. 0,18
C. 0,23
D. 0,16
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm có CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4, hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tan hết trong a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4 thu được 0,1 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).
- Phần 2 cho tan hết trong H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch có 2 muối cùng số mol và 0,15 mol SO2 duy nhất (sản phẩm khử duy nhất của S+6).
Giá trị của a là
Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch là
A. 1,75 mol
B. 1,50 mol
C. 1,80 mol
D. 1,00 mol
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch muối Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau:
- Để oxi hóa hết các chất có trong dung dịch ở phần một cần vừa đủ 300ml dung dịch KMnO4 0,1M/H2SO4 (loãng).
- Phần hai hòa tan tối đa 0,96 gam kim loại Cu.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 3,84
B. 7,68
C. 26,4
D. 13,2
Chia 2m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tan hết trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,688 lít H2. Nung nóng phần 2 trong oxi (dư) thu được 4,26 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là
A. 4,68
B. 1,17
C. 3,51
D. 2,34.