Quy ước 1 độ C = 1,8 độ F
a, 52. 1,8+ 32= 125,6
b, 0 độ C= 32 độ F
a) 52oC = 52o . 1,8 + 32o = 125,6oF
b) 32oF = \(\frac{32^o-32^o}{1,8}=0^oC\)
Quy ước 1 độ C = 1,8 độ F
a, 52. 1,8+ 32= 125,6
b, 0 độ C= 32 độ F
a) 52oC = 52o . 1,8 + 32o = 125,6oF
b) 32oF = \(\frac{32^o-32^o}{1,8}=0^oC\)
các bạn cho mình cái công thức để đổi độ C ra độ F với Mọi người giúp mình với. mai mình có bài thi
Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 = 2. 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4 μV. Khi điện dung của tụ điện C 2 = 8. 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0,5 μV.
B. 1 μV.
C. 1,5 μV.
D. 2 μV.
Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 = 2 . 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4 μ V . Khi điện dung của tụ điện C 2 = 8 . 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0 . 5 μ V
B. 1 μ V
C. 1 , 5 μ V
D. 2 μ V
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f 1 thì tổng trở của cuộn dây là 100W. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f 2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 0 , 25 π H
B. 0 , 5 π H
C. 0 , 2 π H
D. 1 π H
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f 1 thì tổng trở của cuộn dây là 100 Ω . Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f= f 1 =100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là:
A. 2 π H
B. 1 π H
C. 1 2 π H
D. 1 4 π H
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm và phản xạ âm, phát ra âm với công suất không đổi. Trên tia Ox theo thứ tự có ba điểm A, B, C sao cho OC = 4OA. Biết mức cường độ âm tại B là 2 B, tổng mức cường độ âm tại A và C là 4 B. Nếu AB = 20 m thì
A. BC = 40 m.
B. BC = 80 m.
C. BC = 30 m.
D. BC = 20 m.
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm và phản xạ âm, phát ra âm với công suất không đổi. Trên tia Ox theo thứ tự có ba điểm A, B, C sao cho OC = 4OA. Biết mức cường độ âm tại B là 2 B, tổng mức cường độ âm tại A và C là 4 B. Nếu AB = 20 m thì
A. BC = 40 m
B. BC = 80 m
C. 30 m
D. 20 m