hiện tượng a là hiện tượng hóa học còn hiện tượng b là hiện tượng vật lí vì hiện tượng a là có sự biến đổi về chất còn hiện tượng b thì ko
hiện tượng a là hiện tượng hóa học còn hiện tượng b là hiện tượng vật lí vì hiện tượng a là có sự biến đổi về chất còn hiện tượng b thì ko
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau:
a. Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
b. Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi.
c. Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
d. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
e. Rượu etylic để lâu trong không khí có mùi chua.
f. Xăng cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước.
g. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường.
Câu 1: Qua trình nào sau đây là biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học?
a) Nhiệt độ ưTrái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
f) Ethanol để lâu trong không khí có mùi chua.
Quá trình nào sau đây là biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học?
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
f)Ethannol để lâu trong không khí có mùi chua.
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
a. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
b. Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Đốt cháy đường mía cháy thành màu đen và mùi khét.
d. Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh.
e. Đun nóng hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm. Hỗn hợp nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám.
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng hóa học?
a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu b) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ c) Cháy rừng. d) Hòa tan muối ăn vào nước e) Sự thối rữa của xác súc vật. f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi. g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu h) Vàng được làm thành nhẫn, vòng. i) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua | k) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung l) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang đỏ m) Trứng bị thối. n) Xay nhỏ gạo thành bột. o) Đốt cháy một mảnh giấy. p) Dây tóc trong bóng đèn sáng lên khi dòng điện đi qua q) Tẩy vải xanh thành vải trắng. r) Dùng gỗ để sản xuất giấy, bàn ghế. |
Hãy điền từ vật lý hay hóa học vào chỗ trống trong câu sau đây sao cho hợp lý :
Để sản xuất xi măng người ta tiến hành nghiền mịn đá vôi, đất sét, cát ( S i O 2 ) và một số ít quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc ướt, được gọi là hiện tượng ….. Sau đó nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 đến 1600 ° C thu được hỗn hợp màu xám gọi là clanhke, gọi là hiện tượng …..
Để sản xuất axit sunfuric, người ta dung nhiên liệu là quặng pirit sắt ( F e S 2 ) đem nghiền nhỏ rồi nung ở nhiệt độ cao thu được sắt III oxit ( F e 2 O 3 ) và khí sunfuro ( S O 2 ) . Oxi hóa có V 2 O 5 làm xúc tác ở nhiệt độ 450 ° C thu được S O 3 , cho S O 3 hợp với nước thu được axit sunfuric ( H 2 S O 4 ) . Hãy xác định đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học?
Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: a) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ. b) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. c. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua. d. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy. e. Khi nấu canh cua, người ta giã cua và lọc lấy nước, đun nước cua ta thấy nổi gạch cua. g. Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên. h. Sự biến mất của tầng ozon. i. Sự quang hợp của cây xanh. k. Sự kết tinh của muối ăn.