Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
phan### đức ***chánh$$$

a, chứng tỏ 2n+5/n+3 là phân số tối giản

b,tìm các giá trị nguyên của n để phân số B=2n+5/n+3 có GT nguyên

 

Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 21:36

a. Gọi d = (2n + 5, n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left(n+3\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left[2\left(n+3\right)\right]⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[2n+6-2n-5\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy  (2n + 5, n + 3) = 1 hay \(\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.

Kyozou
12 tháng 3 2019 lúc 21:36

a, gọi d là ucln của 2n+5 và n+3

suy ra 2n+5 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d suy ra 2n+6 chia hết  cho d

suy ra (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1 suy ra 2n+5/n+3 tối giản

b, B=2n+5/n+3=2n+6-1/n+3=2-1/n+3

để B nguyên suy ra 1/n+3 nguyên suy ra n+3= Ư (1) suy ra n+3=(1,-1)

n+3 = 1 suy ra n=-2

n+3=-1 suy ra n=-3

Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 21:40

b. Để \(b\inℤ\) thì \(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[2\left(n+3\right)-1\right]⋮\left(n+3\right)\)

Vì \(\left[2\left(n+3\right)\right]⋮\left(n+3\right)\) nên \(1⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}-2\\-1\end{cases}}\)

phan### đức ***chánh$$$
12 tháng 3 2019 lúc 21:46

n=-4 và -2

Kyozou
12 tháng 3 2019 lúc 21:49

nhầm n+3=-1

 suy ra n=-4 mới đúng. vội quá

phan### đức ***chánh$$$
12 tháng 3 2019 lúc 21:50

ko có gì


Các câu hỏi tương tự
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Hứa Cẩm Tú
Xem chi tiết
Bùi Hạnh Vân
Xem chi tiết
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
mai phương linh
Xem chi tiết
thaivuong
Xem chi tiết
mai phuong nguyen
Xem chi tiết
Hogwarts và Harry Potter
Xem chi tiết
Phương Thảo chibi
Xem chi tiết