pH = 0,097 ⇒ [H+] = 0,8 (M)
⇒ nH+ = 0,8.0,2 = 0,16 (mol)
⇒ nH2SO4 = 0,08 (mol)
⇒ nH2SO4.3SO3 = 0,02 (mol)
⇒ mH2SO4.3SO3 = 0,02.338 = 6,76 (g)
pH = 0,097 ⇒ [H+] = 0,8 (M)
⇒ nH+ = 0,8.0,2 = 0,16 (mol)
⇒ nH2SO4 = 0,08 (mol)
⇒ nH2SO4.3SO3 = 0,02 (mol)
⇒ mH2SO4.3SO3 = 0,02.338 = 6,76 (g)
Câu 1: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH=9 bằng nước để được dung dịch mới có pH=8. Thể tích nước cần dùng là? A.5 lít B.4 lít. C.9 lít D.10 lít.
Câu 2: Để trung hòa 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M cần 50 ml dung dịch NaOH nồng độ xmol/l.Giá trị của x là? A.0,1 B.0,2 C.0,3 D.0,4.
Câu 1. Trộn 600 ml dung dịch chứa KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,3M với 200 ml dd HNO3 2,6M. Tính pH của dung dịch thu được?
Câu 2. Một dung dịch X có chứa H2SO4 1M và HCl 2M. Thêm 200ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch KOH 1,6M. Cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích, hãy tính pH của dung dịch thu được.
Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch Y (chứa Fe(NO3)3; H2SO4) và 22,4 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí (đktc). Pha loãng dung dịch Y bằng nước cất để thu được 2 lít dung dịch có pH = 1. (Biết sản phẩm khử của N+5 là NO2). Khối lượng hỗn hợp X là:
A. 20,5 gam
B. 22,5 gam
C. 21,5 gam
D. 23,5 gam
Cho m gam Ba vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M rồi pha loãng dung dịch thu được 10 lần được dung dịch X có pH =12 . Khối lượng Ba đã dùng là:
A. 1,37g
B. 2,74g
C. 0,274g
D. 0,173g
Phân tích 2,36 gam chất Y thu được 5,28 gam CO2; 3,24 gam H2O; còn N chuyển hóa thành NH3. Cho lượng NH3 thu được vào 20ml dung dịch H2SO4 2M. Sau đó phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hòa H2SO4 còn dư. Tỷ khối hơi của Y so với khí H2 là 29,5. Công thức phân tử của Y là:
A. C3H9N
B. C2H7N
C. C3H10N2
D. C2H8N2
Tính pH của các dung dịch sau khi trộn:
a. Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,002M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,0025M
b.Pha thêm 200 ml H2O vào 300 ml dung dịch HCl có pH=3
c. Trộn 200 ml dung dịch KOH 0,001M với 300 ml dung dịch NaOH 0,001M
Dung dịch H2SO4 có pH =2 . Lấy 0,2 lít dung dịch này cho tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 có pH =13. Tìm khối lượng kết tủa tối đa thu được:
A. 0,233g
B. 2,33g
C. 23,3g
D. 1,73g
cho 29 gam hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với 250 ml dung dịch có pH = 1 gồm HNO3 5.10^(-2), H2SO4. Sau phản ứng thu đc V lít NO là sản phẩm khử duy nhất và có 2gam kim loại ko tan. tính giá trị của V ở đktc và toonhr khối lượng muối thu đc sau phản ứng trên
Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan B có khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong khí O2 (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro có trong Y là
A. 10.
B. 8.
C. 2.
D. 6.