cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp nhau tác dụng với dd HCL 1M, dư cho 3,36 lít khí H2 (đktc). xác dịnh hai kim loại
( cho nhóm IIA : Be = 9 ; Mg = 24 ; Ca = 40 : Sr =88 ; Ba =137 ).
Cho 4,8 gam một kim loại kiềm thổ ( nhóm IIA) X tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2.688 lít khi Hạ (dkte) Xác định X ( cho Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)
Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Ca và Sr
B. Sr và Ba
C. Mg và Ca
D. Be và Mg
Cho 14,7g hỗn hợp hai kim loại liên tiếp nhau trong cùng nhóm, tác dụng với H2O dư thu được 5,6 lít khí ở đktc. Hai kim loại đó là:
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Mg, Ca
Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại kiềm thổ vào m gam H2O (dư) thu được 3,36 lít khí ở đktc. Kim loại M là:
A. Ca (M = 40) B. Mg (M = 24) C. Ba (M = 137) D. Sr (M = 88)
Câu 5. Cho m gam hh X gồm Ca và CaCO3 tác dụng vừa đủ với dd HNO3 6,3% thu được dd Y và 2,24 lít (đktc) hh khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,5.
a. Tính % các chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd Y
Câu 6. M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl 2M, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.
1. Tìm kim loại M
2. Tính % thể tích các khí trong A.
3. Tính thể tích dung dịch HCl ban đầu, biết rằng sau phản ứng HCl dư 5% so với lượng ban đầu
Dãy các nguyên tố nhóm IIA gồm: Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), Sr (Z = 38), Ba (Z = 56). Từ Mg đến Ba, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi theo chiều
A. Giảm dần.
B. Tăng dần.
C. Giảm rồi tăng.
D. Tăng rồi giảm.
Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm IIA.
Be (Z = 4), Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), Sr (Z = 38),
Ba (Z = 56), Ra (Z = 88).