\(=-447-\left(-179\right)=-447+179=-268\)
-477-(98-277)=-477-98+277=-(477-277)-98=-200-98=-298
\(-447-\left(98-277\right)=-447-\left(-179\right)=-447+179=-268\)
\(=-447-\left(-179\right)=-447+179=-268\)
-477-(98-277)=-477-98+277=-(477-277)-98=-200-98=-298
\(-447-\left(98-277\right)=-447-\left(-179\right)=-447+179=-268\)
Phá ngoặc rồi tính
(-98 +12 -159) –[ 12 –(-41)]
Nếu trước dấu ngoặc là dấu “ - ” thì khi phá ngoặc phải
Phá ngoặc rồi tính va so sánh các biểu thức
a, A=-7264+(543+7264) và B= -(374+1152)+1152
b, C=115+[32-(132-15)] và D= 36-[(98+56-71)-(98+56)]
Rút gọn: (nhớ phá mấy cái dấu ngoặc nha!)
N = - { - ( a + b ) - [ - ( a - b ) - ( a - b ) ] }
Các bạn giúp mình câu 6 với ạ
Câu này mình nghĩ là B.3 vì câu này bảo là xếp 14 cái bánh vào các đĩa mà các đĩa thì ta loại được trường hợp xếp mỗi đĩa có 14 cái bánh chia thành 1 đĩa
Mình nghĩ thế thôi còn ai đồng tình hoặc có ý kiến j thì bình luận giúp mình nhé!
phá ngoặc để thực hiện phép tính trong bài quy tắc dấu ngoặc sao khó thế ai có thể cho mình bí quyết giải được không ? xin làm gúp mình nha
Bạn nào biết giúp mk cách tìm x này với
6chia hết cho (x+3)
cái này thì tìm kết quả dễ rùi nhưng cách giải làm thế nào đây ?
Mai mình lại có bài kt 1 tiết toán
B= -377 -(98-277)
Một chàng thanh niên quý tộc vào cửa hàng bánh yêu cầu : " Hãy chuẩn bị cho ta 9 cái bánh, đựng vào 4 hộp bánh mà mỗi hộp chỉ có đúng 3 cái bánh! " Ông chủ còn đang ngơ ngác thì chú bé Gauss - người sao này trở thành nhà toán học nổi tiếng người Đức - chạy ra đỡ lời ông chủ: - Xin ngài cứ yên tâm, bánh sẽ được xếp theo đúng yêu cầu ngay đây ạ. Vậy Gauss đã làm thế nào?