5. Sinh vật sống ở các vùng nước nuôi thuỷ sản gồm:*
A. thực vật phù du
B. thực vật đáy
C. động vật phù du , động vật đáy.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Nước nuôi thuỷ sản có những tính chất hoá học nào?
3. Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản:*
A. Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.
B. Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.
C. Thành phần Ô xy và cacbonic cao
D. cả 3 đáp án trên đều đúng.
1. Nuôi thuỷ sản bao gồm:*
A. nuôi tôm, và 1 số thuỷ sản như ba ba, ếch,....
B. cá nước ngọt
C. Cá nước lợ , cá nước mặn
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Em hay nêu tóm tắt tính chất lý học của nước nuôi thuỷ sản?
Câu 36. Cày đất áp dụng cho cây trồng:
A. Cây trồng cạn B. Cây trồng nước | C. Cây trồng cạn, cây trồng nước D. Cây trồng thủy canh |
Câu 37. Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:
A. Hoá học | B. Sinh học | C. Canh tác | D. Thủ công |
Câu 38. Vụ mùa diễn ra trong khoảng thời gian giữa hai mùa:
A. Đông- Xuân | B. Xuân - Hè | C. Hè - Thu | D. Thu - Đông |
Câu 39. Quy trình sản xuất giống cây trồng diễn ra trong mấy năm:
A. 1 năm | B. 2 năm | C. 3 năm | D. 4 năm |
Câu 40. Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Thực hiện đơn giản B. Hiệu quả cao, chi phí thấp | C. Hiệu quả cao, không ô nhiễm môi trường D. Thực hiện rộng rãi, tiêu diệt sâu bệnh nhanh |
câu 1: Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp nào để chế biến
A. phương pháp vật lí
B. Phương pháp hoá học
C. phương phát sinh vật
D. Kết hợp phương pháp vật lí và hoá học
câu 2: Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %
A. 87,3%
B. 73,49%
C. 91,0%
D. 89,4%
Câu 1. Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:
A. Hóa học | B. Sinh học | C. Canh tác | D. Thủ công |
7. Công việc kiểm tra ao nuôi tôm , cá:*
A. Kiểm tra đăng, cống.
B. Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm , cá.
C. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm, cá.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.