Câu 3: Tập hợp M = { x Î N / 2 £ x < 7 }được viết dưới dạng liệt kê là:
A. M = {2; 3; 4; 5; 6; 7} ; C. M = {3; 4; 5; 6} ;
B. M = {2; 3; 4; 5; 6}; D. M = {3; 4; 5; 6; 7}.
Cho M = 1 + 4 + 4^2 + 4^3 + ... + 4^99 và N = 4^100 . Chứng minh M < N/3
so sánh 3/4 và 3+m/4+m với mọi m thuộc N*
1.So sánh:
a. (1+2+3+4)^4 và 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3
b. 19^4 và 16.18.20.22
2.Cho P= (5.m^2 - 8.m^2 - 9.m^2).(-n^3 + 4.n^3). Với giá trị nào của m và n thì P>0.
3. Tìm hai số, biết tỉ số của chúng là 2 : 5 và tích của chúng bằng 40.
4. Cho tam giác ABC. M là điểm nằm trong góc A và góc B của tam giác. Hãy chứng tỏ M là điểm nằm trong tam giác ABC.
M = 1 + 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + 3 mũ 4 + ..... + 3 mũ 2019 + 3 mũ 2020 chứng minh ( M - 1 ) ⋮ 4
cho M=4/3+7/3^2+10/3^3+....+3n+1/3^n.Chung minh M<11/4
Câu 1: Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5 }. Chọn cách viết đúng khác của tập hợp M trong các cách sau:
A. M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } B. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
C. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 } D. M = [1 ; 2 ; 3 ; 4 ]
Câu 2: : Kết quả của phép tính viết dưới dạng một lũy thừa là:
A.5 B. C. D.
Câu 3: Cho tập hợp E gồm các chữ cái trong từ “ TOÁN HỌC “. Cách viết nào đúng?
A. E = { T ; A ; N ; H ; O ; C } B. E = [ T ; O ; A ; N ; H ; C ]
C. E = ( T ; O ; A ; N ; H ; C ) D. E = { T ; O ; A ; N ; H ; O ; C }
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức H, biết
A.H = 12 B. H = 600 C.H =720 D. H = 5
Câu 5: Kết quả đúng của phép tính là:
A.2021 B. 0 C.2020 D. 2022
Cho M=3+3^2+3^3+3^4+...+3^100. Hỏi M có chia hết cho 4, 12 không ? Vì sao ?
1/M=1/1+2+3+1/1+2+3+4+1/1+2+3+4+5+...+1/1+2+3+4+..+59
cmr M>2/3