bằng nhau. chỉ có khối lượng riêng của sắt mới nặng hơn.
tik cho mik nha
bằng nhau. chỉ có khối lượng riêng của sắt mới nặng hơn.
tik cho mik nha
Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng
A. A = 5m
B. A = 5cm
C. A = 0,125m
D. A = 0,125cm
Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song
A. Cùng chiều thì hút nhau
B. Ngược chiều thì hút nhau.
C. Cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì hút nhau.
D. Cùng chiều thì đẩy nhau.
Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song
A. Cùng chiều thì hút nhau.
B. Ngược chiều thì hút nhau.
C. Cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì hút nhau.
D. Cùng chiều thì đẩy nhau.
Con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m khối lượng vật nặng m=1kg. Vật nặng đang đứng ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thòi gian với phương trình F = F 0 cos 10 πt N . Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A=4cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0,4 cm/s
B. 4 π cm/s
C. 40 cm/s
D. 40 cm/s
Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng vật nặng m = 1kg. Vật nặng đang đứng ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điểu hòa theo thời gian với phương trình F = F 0 cos 10 π t N . Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 4cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0 , 4 c m / s
B. 4 π c m / s
C. 40 c m / s
D. 40 π c m / s
Một con lắc lò xo có k = 100 N / m , quả nặng có khối lượng m = 1 k g . Khi đi qua vị trí có li độ 6cm vật có vận tốc 80cm/s. Biên độ dao động của vật bằng:
A. 4 cm
B. 5 cm
C. 14 cm
D. 10 cm
Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kẻ, có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng của vật nặng m = 1kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = 3cm và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s theo chiều dương. Chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là
A. x=3 2 cos 10 t + π 4 cm
B. x=3 2 cos 10 t + π 3 cm
C. x=3 2 cos 10 t + 3 π 4 cm
D. x=3 2 cos 10 t - π 4 cm
Một máy kéo có cần thoi tác dụng lên một con lắc lò xo nằm ngang (như hình vẽ) để duy trì cho vật nặng dao động điều hòa với biên độ A = 5 c m và tần số f = 5 H z . Vật nặng có khối lượng m = 1 k g ; hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0 , 1 . Tính công suất của máy kéo.
A. 0,5 W.
B. 1,25 W.
C. 2 W.
D. 1 W.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc α = 60 ° so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5cm, rồi thả nhẹ không tốc độ đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. μ = 1 , 25.10 − 2
B. μ = 2 , 5.10 − 2
C. μ = 1 , 5.10 − 2
D. μ = 3.10 − 2