Bài 1 Tính Nồng Độ % của
a) dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23.4 (g)
b) Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0.5M (D= 1.2 g/ml)
c) Dung dịch chưa NaOH nồng độ 1M và KOH nồng độ 0.5 có khối lượng riêng D = 1.3 ml
Bài 3 Độ tan của NaCl trong H2O ở 90oC bằng 50 (g)
a) Tính nồng độ phần trăm của dd NaCl bão hòa 90oC
b) Nồng độ phần trăm của dd NaCl bão hòa ở 0oC là 25.93%
c) Khi làm lạnh 600 (g) dd bão hòa ở 90oC tới 0oC thì lượng dung dịch thu được là bao nhiêu
Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic C 2 H 5 O H , axit axetic C H 3 C O O H , kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
A. C H 3 C O O H < N a C l < C 2 H 5 O H < K 2 S O 4 .
B. C 2 H 5 O H < C H 3 C O O H < N a C l < K 2 S O 4 .
C. C 2 H 5 O H < C H 3 C O O H < K 2 S O 4 < N a C l .
D. N a C l < C 2 H 5 O H < C H 3 C O O H < K 2 S O 4 .
Có 4 dung dịch: natri clorua (NaCl), rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat (K2SO4) đều có nồng độ 0,1 mol/l. Dung dịch chứa chất tan có khả năng dẫn điện tốt nhất là
A. C2H5OH.
B. K2SO4.
C. CH3COOH.
D. NaCl.
Có 4 dung dịch: natri clorua (NaCl), rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat (K2SO4) đều có nồng độ 0,1 mol/l. Dung dịch chứa chất tan có khả năng dẫn điện tốt nhất là
A. C2H5OH.
B. K2SO4.
C. CH3COOH.
D. NaCl.
Cho hỗn hợp X gồm 2 axit: axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch trong đó CH3COONa có nồng độ là 7,263%. Xác định nồng độ % của HCOONa trong dung dịch sau phản ứng?
A. 4,798%
B. 7,046%
C. 8,245%
D. 9,035%
Dung dịch của các chất sau có cùng nồng độ mol: glyxin (1); lysin (2) và axit glutamic (3). pH của các dung dịch tăng dần theo thứ tự là
A. (1), (2), (3).
B. (3), (2), (1).
C. (2), (3), (1).
D. (3), (1), (2).
Hoà tan 28,4 gam điphotpho pentaoxit trong 500 gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit photphoric thu được là
A. 17,04%
B. 17,64%
C. 16,69%
D. 18,02%
Hòa tan 7.8 g kim loại K vào 200g H2O ( D=1g/ml ) thu được V (l) khí ở đktc và dung dịch A.
a, tính thể tích khí thu được (đktc)
b, tính nồng độ mol/l của dd A
c, tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để trung hòa hết dd A và tính nông độ mol/l của dd thu được sau phản ứng
hòa tan 1.12 g sắt vào 200g dung dịch axit sunfuric vừa đủ . tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng