1)Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo:
+ Vị trí gần hay xa biển
+ Độ cao
+ Vĩ độ địa lí
2)- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.
3)Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
4)
- Đới nóng: nhiệt độ cao, nóng quanh năm. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến trên 2000 mm. Gió thường xuyên thổi là gió Tín phong.
- Hai đới ôn hoà: nhiệt độ trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1000 mm. Gió thường xuyên thổi là gió Tây ôn đới.
- Hai đới lạnh: nhiệt độ thấp, quang năm lạnh, có băng, tuyết. lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm. Gió thường xuyên thổi là gió Đông cực.
5) - Nếu sông chỉ phụ thuộc vào 1 nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó đơn giản
- Nếu sông phị thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn
1)Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo:
+Vị trí gần hay xa biển
+Độ cao
+Vĩ độ địa lí
2)+Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.
+ Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.
- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)
3)a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần
b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các
loại gió thổi thường xuyên ở Trái
Đất như gió tín phong và gió Tây
ôn Đới....
Các dòng biển có ảnh hưởng
rất lớn đến khí hậu các vùng ven
biển mà chúng chảy qua
4)- Căn cứ vào vị trí hình thành, ng ta phân ra làm các khối khí nóng, lạnh.
- Căn cứu vào mặt tiếp xúc, ng ta phân ra làm các khối khí đại dương, lục địa.
- Đặc điểm :
+ Khối khí nóng: hình thành trên các vùng có vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao .
+ Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
+ Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
1,các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ của không khí :
-
vị trí xa hay gần biển
Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
b. độ cao:
– Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
– Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
c. vĩ độ: Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
– Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
– Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.
2.
– Lưu vực sông: Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông.
– Hệ thống sông: Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
3.
Sự vận động của nước biển và đại dương
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b. Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển
– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh.