1 Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.
2a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần
b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các
loại gió thổi thường xuyên ở Trái
Đất như gió tín phong và gió Tây
ôn Đới....
Các dòng biển có ảnh hưởng
rất lớn đến khí hậu các vùng ven
biển mà chúng chảy qua
3
Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.4
Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau: +Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao. + Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C. + Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.1.
+sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
+hồ: khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
2.hình thức vận động của biển và đại dương là:
+biển: là hình thức dao động của nước biển và đại dương
nguyên nhân: sinh ra sóng nhờ gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
+thủy triều: là nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi ra xa.
nguyên nhân: do lực hút của mặt trăng và mặt trời
+các dòng biển(hải lưu): trong biển và đại dương có dòng nước chảy như dòng sông trên lục địa.
nguyên nhân: do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
3.
khí hậu nhiệt:
giới hạn: từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam
đặc điểm: lượng nhiệt nhận được nhiều, nóng quanh năm
gió thổi thường xuyên: tín phong
lượng mưa trung bình năm: 1000m đến trên 200m
đới ôn đới:
giới hạn: nằm từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu
đặc điểm: lượng nhiệt nhận được trung bình năm
gió: tây ôn đới
hàn đới:
đặc điểm: rất lạnh, băng tuyết hầu như quanh năm
lượng mưa: dưới 500m
gió: đông cực
4.
+vĩ độ địa lí: không khí ở các vùng vĩ dộ thấp nóng hơn không khí ở nhiệt dộ cao
+độ cao: trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ càng giảm
+vị trí gần xa biển: nhiệt dộ không khí ở những miền nằm gần xa biển và những miền nằm sâu trong lục địa đều có sự khác nhau.