B. Hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc
B. Hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc
Khi biết Liễu Thăng bại trận, Mộc Thạnh đã có phản ứng như thế nào?
Câu 2: Thất bại trong âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh, Pháp làm gì?
A. Kéo quân vào Gia Định.
B. Xin thêm viện binh để đánh lâu dài.
C. Rút quân về nước.
D. Đàm phán với triều đình Huế.
Sau khi thất bại trận Cầu Giấy lần thứ 2 (19/5/1883), thực dân Pháp đã có dã tâm gì ?
a. cho quân rút khỏi Hà nội để bảo toàn lực lượng
b. tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta
c. tăng viện binh từ pháp sang để đánh chiếm toàn bộ Hà nội
d. Xâm chiếm toàn bộ hà nội
Trận đánh Đà Nẵng có kết quả như thế nào?
A.
Pháp thua phải rút về nước.
B.
Pháp bị sa lầy phải chuyển vào đánh Gia định.
C.
Pháp chiếm Đà Nẵng, quân triều đình rút lui về Huế.
D.
Triều đình giảng hòa với Pháp.
Câu 10: Trận đánh Hà Nội lần thứ hai của Pháp có kết quả như thế nào?
A. Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phương nhịn ăn mà chết.
B. Hà Nội thất thủ, Hoàn Diệu thắt cổ tự tử.
C. Pháp thua, bỏ chạy về Đàn Nẵng.
D. Quân triều đình bao vây quân Pháp trong thành.
Câu 11: Pháp bổ sung cho Hiệp ước Hácmăng bằng hiệp ước gì?
A. Hệp ước Giáp Tuất 1974. B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.
C. Hiệp ước Hácmăng 1883. D. Hiệp ước Patơnốt 1884.
Câu 12: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Patơnốt 1884 là gì?
A. Triều đình vẫn còn quyền đối nội, đối ngoại tại miềm Trung.
B. Bắc Kỳ thuộc Pháp.
C. Việt Nam trở thành sứ bảo hộ của Pháp.
D. Pháp trả 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ cho triều đình Huế.
Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa như thế nào?
A.
Thể hiện ý chí quyết chiến quyết thắng của Trần Khánh Dư.
B.
Phá vỡ chiến lược đánh lâu dài của quân Nguyên.
C.
Chứng tỏ quân Nguyên rất yếu về thủy binh.
D.
Thể hiện sự lãnh đạo tài giỏi của Trần Quốc Tuấn.
Đáp án của bạn:
Câu 20: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?
A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam
B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.
C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.
D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
Câu 21: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết
B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
C. Giảng hòa với phái chủ chiến.
D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.
Câu 22: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào:
A. Phong trào nông dân | B. Phong trào nông dân Yên Thế. |
C. Phong trào Cần vương. | D. Phong trào Duy Tân. |
Câu 23: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892
C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885
D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895
Câu 24: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
Câu 25: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?
A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.
B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.
C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.
D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.
Câu 26: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước | B. Bảo vệ cuộc sống |
C. Giành lại độc lập. | D. Cứu nước, cứu nhà.
giúp em 6 câu này với ạ
|
Chiến thắng nào của quân dân ta đã buộc Pháp phải rút khỏi Bắc Kì lần thứ nhất?
Trận đánh của quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy ở thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2.
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
Trận đánh của quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy ở thành Hà Nội.
Bước đầu quân Pháp đã bị thất bại như thế nào?