Câu 2: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.
Câu 7: Tại sao nói cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp của quân dân ta ở Đà Nẵng (1858 – 1859) có ý nghĩa to lớn?
A. làm thất bại âm mưu đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì của Pháp.
B làm thất bại âm mưu đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam ki của Pháp.
C làm thât bại âm mưru đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng.
D. làm thât bại âm đánh chiếm Kinh thành Huế củaPháp.
Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Sau khi thất bại trận Cầu Giấy lần thứ 2 (19/5/1883), thực dân Pháp đã có dã tâm gì ?
a. cho quân rút khỏi Hà nội để bảo toàn lực lượng
b. tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta
c. tăng viện binh từ pháp sang để đánh chiếm toàn bộ Hà nội
d. Xâm chiếm toàn bộ hà nội
1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)
? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?
? Thái độ của triều đình ntn?
? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?
? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp
? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
? Diễn biến quá trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp?
? Quân triều đình đã đánh trả ntn? Kết quả?
? So sánh lực lượng , tương quan giữa Pháp và ta lúc này?
? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thất bại? Haauk quả?
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến VN sụp đổ (1884)
? Trước sự xam lược của Pháp, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Bắc như thế nào?
? Trong thời kì này quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì về chiến thắng đó?
? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?
? Trước phong trào đấu tranh lên cao của Bắc Kì, triều đình Huế đã làm gì?
? Tại sao triều đình lại kí hiệp ước với GIáp Tuất?
GIÚP MIK VỚI Ạ!!!
Trận đánh Đà Nẵng có kết quả như thế nào?
A.
Pháp thua phải rút về nước.
B.
Pháp bị sa lầy phải chuyển vào đánh Gia định.
C.
Pháp chiếm Đà Nẵng, quân triều đình rút lui về Huế.
D.
Triều đình giảng hòa với Pháp.
Câu 71. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B. Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai.
C. Pháp được tăng viện binh.
D. Nội bộ triều đình lục đục, vua Tự Đức qua đời.
Câu 72. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
Câu 73. Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
A.thời gian kéo dài nhất,buộc Pháp phải chuyển từ “dùng người Việt đánh người Việt”.
B. quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
C. sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức,có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn
D. quy mô rộng khắp cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
Câu 74. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 75. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885 - 1888 là
A. phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh.
B. phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung Kì. C. phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi.
D. phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì
Chiến thắng nào của quân dân ta đã buộc Pháp phải rút khỏi Bắc Kì lần thứ nhất?
Trận đánh của quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy ở thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2.
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
Trận đánh của quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy ở thành Hà Nội.
Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương.
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn,
D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch.
Câu 28. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Bắc Kì và Nam Kì.
B. Trung Kì và Nam Kì.
C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 29. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.
Câu 30. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?
A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Thanh Hóa.
Câu 31. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Thanh Giản.
Câu 32. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.
B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.
C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.
D. Ngày 25 tháng 4 năm 1882.
Câu 33. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
Câu 34. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 35. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. nối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 36. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.