1. vì sao tư tưởng Nho giáo lại được đề cao dưới thời Lê Sơ?
A. Nhằm hạn chế số lượng người theo Phật giáo
B. Vì muốn xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với Trung Quốc
C. Nho giáo đề cao tư tưởng trung-hiếu
D. Nho giáo khuyên mọi người sống lương thiện
1. vì sao tư tưởng Nho giáo lại được đề cao dưới thời Lê Sơ?
A. Nhằm hạn chế số lượng người theo Phật giáo
B. Vì muốn xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với Trung Quốc
C. Nho giáo đề cao tư tưởng trung-hiếu
D. Nho giáo khuyên mọi người sống lương thiện
Câu 3: Tại sao Nho giáo ngày càng được nâng cao hơn dưới thời Trần?
A. Vì Nho Giáo có tư tưởng tiến bộ.
B. Do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị..
C. Do Nho giáo có biện pháp tuyển chọn được người tài
D. Vì nhân dân ta có nhu cầu để học hành thi cử.
Vì sao Nho giáo được trọng dụng dưới thời Trần?
A. Do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. Có nhiều nhà nho giỏi
C. Do Phật giáo đã quá phát triển
D. Do nhân dân thích theo đạo Phật
Ở các thế kỉ XVI-XVII tư tưởng ,tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao? A .Nho giáo B.Phật giáo C.Đạo giáo D.Thiên chúa giáo Giúp mik vs ạ
Câu 4: Vì sao Nho giáo được trọng dụng dưới thời Trần?
A. Do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. Có nhiều nhà nho giỏi
C. Do Phật giáo đã quá phát triển
D. Đáp án B, C đúng
Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?
A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc.
B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác.
C. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.
D. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người.
Câu 7: Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo
Tôn giáo nào là nền tảng tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị ở nhiều quốc gia Đông Nam Á?
A. Hồi giáo. B. Ki-tô giáo. C. Phật giáo. D. Nho giáo
Câu 1. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
(Chỉ được chọn một đáp án)
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Nho giáo.
D. Tôn giáo dân gian.
Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Việt Nam.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin
Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Phương Tây.
D. Ấn Độ
Câu 4. Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Thái Lan.
B. Việt Nam
C. Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 5. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là: (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 6. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Thời Nguyễn.
B. Thời Minh.
C. Thời Thanh.
D. Thời tống.
Câu 7. Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Quý tôc, nông dân.
B. Địa chủ, nông nô.
C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.
D. Quý tộc, nông nô.
Câu 8. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đạo hồi.
B. Đạo kito.
C. Đạo tin lành.
D. Đạo do thái.
Câu 9. Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là: (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.
B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.
C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.
D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.
Câu 10. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đạo Hồi.
B. Đạo Ki-tô.
C. Đạo Phật.
D. Ấn Độ giáo.
Em hãy so sánh vai trò của Nho giáo ở thời Lê sơ với vai trò của Nho giáo ở thế kỷ XVI- XVII. Giải thích vì sao Nho giáo mất dần hiệu lực độc tôn ở các thế kỷ XVI-XVII ?