Cho 3 đường thẳng: (d1) y=3x+5; (d2) y=2/3x-2 ; (d3) y=-2x+3
A=d1∩d2
B=d2 giao d3
C=d3 giao d1
a)Tìm tọa độ ABC
b) Tính gần đúng hệ số góc của đường thẳng chứa tia phân giác trong góc A của ΔABC. Và tọa độ giao điểm P của tia phân giác trong góc A với cạnh BC
c) Tính gần đúng diện tích phần hình phẳng giữa đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp của ΔABC
Giúp em làm btvn toán vs ạ bài tập hơi khó, 2 bài nên mấy bạn làm được bài nào cũng được ạ, e cảm ơn nhìu!!!
Bài1. Trong mp Oxy cho 2 đường thẳng:
y=\(\frac{-3}{4}x+2\frac{1}{2}\) (d1)
y=\(\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\) (d2)
a)Vẽ sơ đồ 2 hàm số trên
b)Tìm tọa độ giao điểm A của 2 đồ thị trên
c)Tính các góc trong ΔABC. Trong đó B,C thứ tự là giao điểm của d1 và d2 với trục hoành.
Bài2. Cho 3 đường thẳng: (d1) y=3x+5; (d2) y=\(\frac{2}{3}x\)-2 ; (d3) y=-2x+3
A=d1\(\cap\)d2
B=d2 giao d3
C=d3 giao d1
a)Tìm tọa độ ABC
b) Tính gần đúng hệ số góc của đường thẳng chứa tia phân giác trong góc A của ΔABC. Và tọa độ giao điểm P của tia phân giác trong góc A với cạnh BC
c) Tính gần đúng diện tích phần hình phẳng giữa đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp của ΔABC
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3a. lấy AE = a trên cạnh AD và DF = a trên cạnh DC. Nối AF và BE cắt nhau tại H. Chứng minh AF vuông góc với BE
b ) Tính các cạnh của tứ giác ABFE và những đường chéo của nó theo a
c ) Tính HE và HB theo a
d ) chứng minh tứ giác EDFH nội tiếp.cho biết đường tròn ngoại tiếp tứ giác DEFH cắt EF ở K. Tính DK theo a
e ) Chứng minh E, K,C thẳng hàng
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang
Cho hình chữ nhật ABCD. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc vs đường chéo AC tại H. Gọi E,F,G lần lượt là trung điểm của AH,BH,CD.
a)CM: tứ giác EFCG là hình bình hành.
b) Cho BH=h, góc BAC=\(\alpha\). Tính diện tích ABCD theo h và \(\alpha\)
hàm số d y=ax+b
a.tìm a và b sao cho d song song y=-4x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
b.tìm A và B sao cho đường thẳng d vuông góc với đường thẳng y=-5x+1 và đi qua điểm A có tọa độ (5;2)
c. timAvaB để d đi qua hai điểm A có tọa độ (1;2),B=(-2;-7)
cho hình vuông ABCD có cạnh là a và 1 điểm N trên AB cho biết tia CN cắt AD tại E, Cx vuông góc với CE cắt AB tại F. M là trung điểm EF và CE=CF.
a, khi điểm N di chuyển trên AB thì trung điểm M của EF chạy trên đường thẳng cố định. (làm bằng 2 cách)
b, đặt BN=x (x>0). tính diện tích tứ giác ACFE theo a và x.
c, xác định vị trí của N trên AB sao cho tứ giác ACEF có diên tích gấp 3 lần diện tích tứ giác ABCD.
Cho nửa đường tròn (O) đường kính EF. Từ O, vẽ tia Ot vuông góc EF, Nó cắt nửa đường tròn tâm O tại I. Trên tia It lấy điểm A sao cho IA=IO. Từ A, kẻ 2 tiếp tuyến AP và AQ với nửa đường tròn ( P,Q là các tiếp điểm)
a)chứng minh tứ giác APOQ nội tiếp và tam giác APQ là tam giác đều
b)Từ điểm S tùy ý trên cung PQ ( S không trùng với P, Q), vẽ tiếp tuyến thứ 3 với nửa đường tròn (O); tiếp tuyến này cắt AP tại H, cắt AQ tại K. Tính số đo độ của góc HOK và chu vi tam giác AHK theo R.
c)Gọi M,N lần lượt là giao điểm của PQ với OH và OK. Chứng minh tứ giác OMKQ nội tiếp
d) Chứng tỏ 3 đường thẳng HN, KM, OS đồng quy tại một điểm và SOMN=1/4 SOKH