a, Ẩn dụ: 5 miệng ăn
b, Ẩn dụ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
c, Hoán dụ: mực - đen, đèn - rạng
a, Ẩn dụ: 5 miệng ăn
b, Ẩn dụ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
c, Hoán dụ: mực - đen, đèn - rạng
câu 2 :phân biệt phép ẩn dụ và hoán dụ trong câu:
thôn đoài ngồi nhớ thôn đông
cau thôn đoài nhớ chầu không thôn nào?
1 Tìm ẩn dụ trong các câu sau:
a) Gần mực thì đen
Gần đèn thì rạng
b) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng trải đầy vai
c) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
2 Chỉ ra phép hoán dụ trong các câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vât trong mỗi phép hoán dụ là gì
a) Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào ?
b) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
c) Cậu ta là một chân sút có hạng
d) Này , áo đỏ ơi!
Dạng 1: Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ :
Bài 1 : Ẩn dụ
a) Tai nương nước giỏ mái nhà
Nghe trời nằng nặng nghe ta buồn buồn
Nghe đi rời rạc trong hồn
Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi
b) Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Bài 2 : Hoán dụ
a) Thon Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào
b) Áo tràm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
c) Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt tháp lên lủa hồng
d) Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chua thôi
Tìm biện pháp ẩn dụ và phân tích tác dụng
Uống nước nhớ nguồn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lén lửa hồng
VD: uống nước nhớ nguồn
Phép hoán dụ được sử dụng trong câu trên là:
+"uống nước"
+"nhớ nguồn"
-Tác dụng: khẳng định chúng ta khi hưởng thụ nó thì phải nhớ đến những người đã vất vả tạo ra nó
tìm ẩn dụ trong câu tục ngữ:
gần mực thì đen gần đèn thì sáng
8.Tìm ẩn dụ trong câu sau :
a,Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b,Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c, Ngoài thềm nơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
d,Buổi sáng mọi người đổ ra đường . Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mài
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Tục ngữ)
Trong cụm từ và các tục ngữ (in đậm) dưới đây, biện pháp ẩn dụ được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm giữa những sự vật, sự việc nào?
c) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Tìm các ẩn dụ trong những VD dưới.Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật,hiện tượng đc so sánh ngầm vs nhau
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( Tục ngữ )
b. Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng ( Tục ngữ )
c. Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao )
d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viễn Phương )