1. Thế nào là quá trình nội lực, ngoại lực. Nêu những tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
2. Thế nào là hiện tượng động đất, mắc ma, núo lửa
3. Núi là gì? Nêu đặc điểm của núi,
4. Hãy phân biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của núi.
5. Bình nguyên là gì? Nêu đặc điểm, ý nghĩa của bình nguyên đối vói sản xuất nông nghiệp?
6. Cao nguyên là gì? Nêu đặc điểm, ý nghĩa của cao nguyên đối với sản xuất nông nghiệp
7. Khoáng sản là gì? Thế nào là mỏ nội sinh, ngoại sinh, nêu một số loại khoáng sản chủ yếu.
8. Đường đồng mưc là gì? Tại sao các đường đồng mức chúng ta biết được các dạng địa hình
9. Lớp vỏ khí (khí quyển) gồm những tầng nào? Đặc điểm của mỗi loại
8. Nêu tính chất, hình thành của các khối khí
9. Thế nào là nhiệt độ không khí. Tại sao về mùa hạ ở gần biển mast hơn còn về mùa đông lạnh hơn trong đấy liền. Help me
— Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Tráo Đất, có tác động nén ép các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hay đẩy các vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất. Tác động tới địa hình: có nơi được nâng cao hình thành các dãy núi, có nơi bị hạ thấp... làm cho địa hình gồ ghề
— Ngoại lực là nhữmg lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do gió,nước chảy,...). Do tác động của nhiệt độ, gió , mưa, nước chảy,... nên bề mặt địa hình bị bào mòn, hạ thấp hoặc lấp trũng... làm cho địa hình bằng phẳng hơn.
2. — Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển do những chuyển động trong lòng Trái Đất. Tác hại: làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống,.. bị phá hủy và làm nhiều người chết
— Mắc ma là những vật nóng chảy ở dưới sâu trong lòng Tráo Đất gọi là Mắc ma.
— Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất. Tác hại: núi lửa phun thường gây ra tác hại cho vùng lân cận. Tro bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương
3. Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt Trái Đất. Núi thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối), có đỉnh nhọn, sườn dốc. Nơi tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh chân núi
4. — Độ cao tương đối là độ cao ( theo chiều thẳng đứng) tính từ chỗ thấp của chân núi đến đỉnh núi.
— Độ cao tuyệt đối là độ cao ( theo chiều thẳng đứng) tính từ mực trung bình của nước biển đến đỉnh núi
5. Bình nguyên ( đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Bìmh nguyên thường có độ cao tuyệt đối dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m
5. Ý nghĩa: Bình nguyên có địa hình bằng phẳng nên thuận lợi cho cho con người sinh sông và sản xuất nông nghiệp. Những bình nguyên do phù sa bồi tụ thuận lợi cho tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm, dân cư đông đúc. Đây là vùng kinh tế phát triển, nhất là nông nghiệp
6. Cao nguyên là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m. Cao nguyên cũng có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng cũng có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh
Ý nghĩa: Cao nguyên có địa hình tương đối bằng phẳng nên thuận lợi cho canh tác công nghiệp. Nhiều cao nguyên được hình thành từ dung nham núi lửa, có đất ba dan tốt, rất thích hợp với trồng cây công nghiệp và có nhiều đồng cỏ lớn thuận lợi cho chăn nuôi gia súc
* Tầng đối lưu
+ Độ dày: 0 đến 16km
+ Chiếm 90% trong không khí
+ Không có sự di chuyển theo chiều thẳng đứng
+ Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm ( 100m giảm 0,6°C)
* Tầng bình lưu
+ Độ dày 16 đến 80km
+ có chứa lớp ôzôn lớp này có vai trò rất lớn trong việc ngăn cản tia bức xạ từ mặt trời
* Các tầng cao của khí quyển
+ Không ảnh hưởng đến đời sống của con người
8. * Khối khí nóng hình thành trên các vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
* Khối khí lạnh hình thành ở các vĩ độ cao, có nhiệt đọi tương đối thấp
* Khối khí đại dương hình thành trên biển và đại dương, có độ ẩm lớn
* Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô
9. Khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất, mặt đất gấp thụ rồi bức xạ vào không khí làm cho không khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí
— Về mùa hạ mặt trời chiếu sáng nhiều hơn, đất đá trên đất liền nhanh nóng hơn còn nước biển nóng chậm hơn vì thế nhiệt độ vùng biển mát hơn so với đất liền. Ngược lại, về mùa đông nước biển lạnh chậm hơn so với đất liền nên vùng ven biển ấm hơn so với trong đất liền
Chúc bạn học tốt
7. Khoáng sản là những vật vấđ có ích, được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản. Những nơi tập trung khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản.
— Mỏ nội sinh: những khoáng sản được hình thành do mắc ma rồi được đưa gần lên mặt đất thành mỏ gọi là mỏ khoáng sản nội sinh, như các mỏ: đồng, chì, kẽm thiếc, vàng, bạc,...
— Mỏ ngoại sinh: những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích thì gọi là mỏ khoảng sản ngoại sinh, như các mỏ: than, đá, vôi , cao lanh
Một số loại khoáng sản chủ yếu là sắt, than, dầu mỏ, vàng,...
8. Đường đông mức là những đường nối liền những điểm cí cùng độ cao
Bởi vì mức độ thưa hay dày sít của các đường đồng mức sẽ cho ta biết độ dốc hay thoải của các địa hình. Các đường đồng mức càng dày sít thì độ dốc càng lớn và ngược lại.