1. nhiệt kế y tế hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào?
2. công dụng của nhiệt kế y tế. vì sao GHĐ của nhiệt kế y tế thường chỉ 42 độ C ?
3. răng được cấu tạo bằng 1 chất rắn gọi là ngà răng. mặt ngoài của ngà răng có một lớp men răng. em hãy cho biết vì sao nếu ăn uống thực phẩm có độ nóng lạnh thay đổi đột ngột thì dễ bị hỏng?
4. trong thời gian nóng chảy sáp tồn tại ở nhưng thể nào
1. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. ... + Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt). + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
1:
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nỡ vì nhiệt của các chất. Các loại nhiệt kế thường gặp là:
nhiệt kế thủy ngân
nhiệt kế y tế
nhiệt kế rượu.
2. - Nhiệt kế y tế dùng để do nhiệt độ cơ thể con người.
- Vì nhiệt độ trong cơ thể của con người chỉ xấp xỉ trung bình từ 35 độ C đến 42 độ C, không cao quá 42 độ C mà cũng không thấp hơn 35 độ C. Nhiệt độ 42 độ C chỉ có ở nhưng em bé mà thôi, người lớn tới 41 độ phải nhập viên để điều trị vì sốt cao.
4
Tới nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu nóng chảy. Trong suốt thời gian nóng chảy, sáp tổn tại ở cả thể rắn và thể lỏng, nhiệt độ của sáp không thay đổi.
-Vì khi chúng ta ăn uống thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh thường xuyên sẽ làm răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới bị hỏng răng. Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lạnh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở răng, răng bị thiếu máu nuôi , lau dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng răng.
- Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có thể có hại cho dạ dày vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.
3
- Vì khi chúng ta ăn uống thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh thường xuyên sẽ làm răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới bị hỏng răng. Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lạnh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở răng, răng bị thiếu máu nuôi , lau dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng răng.
- Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có thể có hại cho dạ dày vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.
4
Trong suốt thời gian nóng chảy, sáp tổn tại ở cả thể rắn và thể lỏng, nhiệt độ của sáp không thay đổi.
1.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. ... + Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt). + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
2.
- Nhiệt kế y tế dùng để do nhiệt độ cơ thể con người.
- Vì nhiệt độ trong cơ thể của con người chỉ xấp xỉ trung bình từ 35 độ C đến 42 độ C, không cao quá 42 độ C mà cũng không thấp hơn 35 độ C. Nhiệt độ 42 độ C chỉ có ở nhưng em bé mà thôi, người lớn tới 41 độ phải nhập viên để điều trị vì sốt cao.
3.Vì khi có đồ nóng lạnh thay đổi đột ngột sẽ làm cho men răng và ngà răng nở ra nhưng chúng lại nở ra không đều nên sẽ dẫn đến nứt răng, làm răng bị yếu đi.
4.Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn nằm nghiêng. – Tới nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu nóng chảy. Trong suốt thời gian nóng chảy, sáp tổn tại ở cả thể rắn và thể lỏng, nhiệt độ của sáp không thay đổi.
2,
Vai trò của nhiệt kế y tế:Đo nhiệt độ cơ thể người
Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là 42 độ c vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35 độ c đến 42 độ c.