Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lam anh Nguyễn hoàng
Kiều Vũ Linh
19 tháng 3 lúc 16:35

Bài 3

a) *) 3x = 3

x = 3 : 3

x = 1

Vậy S₁ = {1}

*) x - 1 = 0

x = 0 + 1

x = 1

Vậy S₂ = {1}

Do S₁ = S₂ nên hai phương trình đã cho là tương đương

b) *) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

Vậy S₃ = {-3}

*) 3x + 9 = 0

3x = 0 - 9

3x = -9

x = -9 : 3

x = -3

Vậy S₄ = {-3}

Do S₃ = S₄ nên hai phương trình đã cho là tương đương

c) *) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2

Vậy S₅ = {-2}

*) x/(x + 2) = 0 (ĐKXĐ: x ≠ -2)

x = 0 (nhận)

Vậy S₆ = {0}

Do S₅ S₆ nên hai phương trình đã cho không tương đương

d) *) |x - 1| = 2

+) Với x ≥ 1, ta có:

x - 1 = 2

x = 2 + 1

x = 3 (nhận)

+) Với x < 1, ta có:

x - 1 = -2

x = -2 + 1

x = -1 (nhận)

Vậy S₇ = {-1; 3}

*) (x + 1)(x - 3) = 0

x + 1 = 0 hoặc x - 3 = 0

+) x + 1 = 0

x = -1

+) x - 3 = 0

x = 3

Vậy S₈ = {-1; 3}

Do S₇ = S₈ nên hai phương trình đã cho là tương đương

Kiều Vũ Linh
19 tháng 3 lúc 16:37

Bài 2

a) Thay x₀ = 2 vào phương trình, ta có:

2.(-2) + k = -2 - 1

-4 + k = -3

k = -3 + 4

k = 1

Vậy k = 1

b) Thay x₀ = 2 vào phương trình, ta có:

(2.2 + 1)(9.2 + 2k) - 5(2 + 2) = 40

5.(18 + 2k) - 5.4 = 40

90 + 10k - 20 = 40

10k = 40 - 90 + 20

10k = -30

k = -30 : 10

k = -3

Vậy k = -3

c) Thay x₀ = 1 vào phương trình, ta có:

2.(2.1 + 1) + 18 = 3.(1 + 2)(2.1 + k)

2.3 + 18 = 3.3.(2 + k)

9.(2 + k) = 24

18 + 9k = 24

9k = 24 - 18

9k = 6

k = 6 : 9

k = 2/3

Vậy k = 2/3

d) Thay x₀ = 2 vào phương trình, ta có:

5.(k + 3.2)(2 + 1) - 4.(1 + 2.2) = 80

5.(k + 6).3 - 4.5 = 80

15k + 90 - 20 = 80

15k + 70 = 80

15k = 80 - 70

15k = 10

k = 10 : 15

k = 2/3

Vậy k = 2/3

Kiều Vũ Linh
19 tháng 3 lúc 16:44

Bài 4

a) Với x₀ = -2, ta có:

VT = 3.[2 - (-2)] + 1 = 3.4 + 1 = 13

VP = 4 - 2.(-2) = 8

⇒ VT ≠ VP

Vậy x₀ = -2 không là nghiệm của phương trình đã cho

b) Với x₀ = 3/2, ta có:

VT = 5.3/2 - 2 = 15/2 - 2 = 11/2

VP = 3.3/2 + 1 = 9/2 + 1 = 11/2

⇒ VT = VP

Vậy x₀ = 3/2 là nghiệm của phương trình đã cho

c) Với x₀ = 2, ta có:

VT = 2² - 3.2 + 4 = 4 - 6 + 4 = 2

VP = 2.(2 - 1) = 2

⇒ VT = VP

Vậy x₀ = 2 là nghiệm của phương trình đã cho

d) Với x₀ = -1, ta có:

VT = (-1 + 1)(-1 - 2)(-1 - 5) = 0

VP = 0

⇒ VT = VP

Vậy x₀ = -1 là một nghiệm của phương trình đã cho

Kiều Vũ Linh
19 tháng 3 lúc 16:47

Bài 5

a) 4(x - 2) - 3x = x - 8

4x - 8 - 3x = x - 8

4x - 3x - x = -8 + 8

0x = 0 (luôn đúng với mọi x ∈ R)

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm

e) (x + 2)² = x² + 4x + 4

x² + 4x + 4 = x² + 4x + 4

x² + 4x - x² - 4x = 4 - 4

0x = 0 (luôn đúng với mọi x ∈ R)

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm

Kiều Vũ Linh
19 tháng 3 lúc 16:53

Bài 6

a) x² - 4 = 0

(x - 2)(x + 2) = 0

x - 2 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x - 2 = 0

x = 2

*) x + 2 = 0

x = -2

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm (nhiều hơn 1 nghiệm)

S = {-2; 2}

b) (x - 1)(x - 2) = 0

x - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

*) x - 1 = 0

x = 1

*) x - 2 = 0

x = 2

Vậy phương trình có 2 nghiệm (nhiều hơn 1 nghiệm)

S = {1; 2}

c) (x - 1)(2 - x)(x + 3) = 0

x - 1 = 0 hoặc 2 - x = 0 hoặc x + 3 = 0

*) x - 1 = 0

x = 1

*) 2 - x = 0

x = 2

*) x + 3 = 0

x = -3

Vậy phương trình có 3 nghiệm (nhiều hơn 1 nghiệm)

S = {-3; 1; 2}

d) |x - 1| = 3

*) Với x ≥ 1, ta có:

x - 1 = 3

x = 3 + 1

x = 4 (nhận)

*) Với x < 1, ta có:

x - 1 = -3

x = -3 + 1

x = -2 (nhận)

Vậy phương trình có 2 nghiệm (nhiều hơn 1 nghiệm)

S = {-2; 4}


Các câu hỏi tương tự
hello
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trang Lương
Xem chi tiết
Tho Vo
Xem chi tiết
huy dương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Liên
Xem chi tiết
duong hong anh
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết