Tóm tắt:
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=50g=0,05kg\)
\(t_2=58,5^oC\)
\(t=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(a\text{)}t=?^oC\)
\(b\text{)}Q_2=?J\)
\(c\text{)}c_1=?J/kg.K\)
d) So sánh giá trị của chì với trong bảng:
a) Nhiệt độ cuối cùng của chì bằng với nhiệt độ cuối cùng của nước nên:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow t=60^oC\)
b) Nhiệt lượng của nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,05.4200.1,5=315J\)
c) Do nhiệt lượng của chì tỏa ra bằng với nhiệt lượng của nước thu vào nên:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=315\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{315}{m_1.\Delta t_1}\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{315}{0,3.40}=26,25J/kg.K\)
d) Nhiệt dung riêng của chì tính được so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng là nhỏ hơn rất nhiều vì có sự thất thoát ra ngoài môi trường.