1: \(R_{23}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=\dfrac{18}{9}=2\left(ôm\right)\)
=>\(R_{ngoài}=R_1+R_{23}=3+2=5\left(ôm\right)\)
2: \(I=\dfrac{9}{2+5}=\dfrac{9}{7}\left(ôm\right)\)
1: \(R_{23}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=\dfrac{18}{9}=2\left(ôm\right)\)
=>\(R_{ngoài}=R_1+R_{23}=3+2=5\left(ôm\right)\)
2: \(I=\dfrac{9}{2+5}=\dfrac{9}{7}\left(ôm\right)\)
Một dây dẫn có chiều dài 10 m được đặt trong từ trường đều có B = 5 . 10 - 2 T. Cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua dây dẫn.
a) Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn đặt vuông góc với vecto B.
b) Nếu lực từ tác dụng có độ lớn bằng 2 , 5 3 N N. Hãy xác định góc giữa vecto B và chiều dòng điện?
Phát biểu nào dưới đây sai?
Lực từ tác dụng nên phần tử dòng điện
A. Vuông góc với phần tử dòng điện.
B. Cùng hướng với từ trương
C. Tỉ lệ với cường độ dòng điện
D. Tỉ lệ với cảm ứng từ
Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R tích điện đều với điện tích q đặt trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm vòng dây
A. có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây
B. có phương song song với mặt phẳng chứa vòng dây
C. có độ lớn k q 2 π R 2
D. Có độ lớn bằng 0
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho A Ag =108 (đvc), n Ag = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg).
B. 1,08 (g).
C. 0,54 (g).
D. 1,08 (kg).
Một hạt bụi khối lượng 10 - 4 g mang điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E → có Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (E = 1600 V/m). Lấy g = 10 m / s 2 . Điện tích của hạt bụi là
A. - 1 , 6 . 10 - 6 C
B. - 6 , 25 . 10 - 7 C
C. 1 , 6 . 10 - 6 C
D. 6 , 25 . 10 - 7 C
Hai dòng điện có cường độ I 1 = 2,25A, I 2 = 3A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 15cm trong chân không, I 1 ngược chiều I 2 . Độ lớn cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I 2 một đoạn 9cm và cách I 1 một đoạn 12cm bằng
A. 0 , 5 . 10 - 5 T
B. 0 , 2 2 . 10 - 5 T
C. 0 , 5 2 . 10 - 5 T
D. 0 , 2 . 10 - 5 T
Một kính hiển vi, với vật kính có tiêu cự 5 mm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Hai kính đặt cách nhau 15 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rỏ cách mắt từ 20 cm đến 50 cm. Xác định vị trí đặt vật trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật.
A. 0,5 cm ³ d 1 ³ 0,6cm.
B. 0,4206 cm ³ d 1 ³ 0,5204 cm
C. 0,5206 cm ³ d 1 ³ 0,5204cm
D. 0,5406 cm ³ d 1 ³ 0,6 cm
Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt sát mắt. Hỏi vật đặt trong khoảng nào trước kính
A. 4 cm đến 5 cm
B. 3 cm đến 5 cm
C. 4 cm đến 6 cm
D. 3 cm đến 6 cm
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = R 2 = 4Ω; R 4 = 3 Ω; R 5 = 10 Ω, U A B = 48V. Chọn phương án đúng
A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 15 Ω.
B. Cường độ dòng điện qua R 1 là 3 A.
C. Cường độ dòng điện qua R 2 là 2 A.
D. Cường độ dòng điện qua R 5 là 1A.