Gọi số tuổi của người thứ nhất là x (x > 0)
Số tuổi của người thứ nhất cách đây 10 năm: \(x-10\) (tuổi)
Số tuổi của người thứ hai cách đây 10 năm: \(\dfrac{x-10}{3}\) (tuổi)
Sau 2 năm tuổi của người thứ nhất: \(x+2\) (tuổi)
Sau 2 năm tuổi của người thứ hai: \(\dfrac{x-2}{2}\)
Ta có phương trình: \(\dfrac{x+2}{2}=\dfrac{x+10}{3}+10+2\Leftrightarrow x=46\) (TMĐK)
Vậy số tuổi của người thứ nhất là: 46 tuổi
Số tuổi của người thứ hai là: \(\dfrac{46+2}{2}-2=22\) (tuổi)
Gọi số tuổi của người 1 và người 2 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a-10=3(b-10) và a+2=2(b+2)
=>a-10=3b-30 và a+2=2b+4
=>a-3b=-20và a-2b=2
=>a=46; b=22
Gọi số tuổi người thứ hai hiện nay là : `x` (tuổi) `(ĐK:x\in N**;x>10)`
`=>` Số tuổi người thứ hai `10` năm trước là : `x-10` (tuổi)
`=>` Số tuổi người thứ nhất `10` năm trước là : `3(x-10)` (tuổi)
`=>` Số tuổi người thứ nhất hiện nay là : `3(x-10)+10=3x-20` (tuổi)
`+)` Số tuổi người thứ nhất `2` năm sau là : `3x-20+2=3x-18` (tuổi)
`+)` Số tuổi người thứ hai `2` năm sau là : `x+2` (tuổi)
Theo bài ra, ta có :
`x+2=(1)/(2).(3x-18)`
`<=>2(x+2)=3x-18`
`<=>2x+4=3x-18`
`<=>3x-2x=18+4`
`<=>x=22` (TMDK)
`=>` Người thứ hai : `22` tuổi
`=>` Người thứ nhất : `3.22-20=46` (tuổi)