Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn thị linh
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 2 2022 lúc 19:36

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có 

AB = AC 

AM _ chung 

^ABM = ^ACM 

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c) 

Xét tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm BC 

=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao 

=> AM vuông BC 

-> đồng thời là đường phân giác 

b, Xét tam giác AEM và tam giác AFM ta có 

AM _ chung 

^EAM = ^FAM ( AM là phân giác ) 

Vậy tam giác AEM = tam giác AFM (ch-gn)

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> ME = MF (2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác MEF có ME = MF 

Vậy tam giác MEF cân tại M 

c, Ta có AE/AB = AF/AC 

Vậy EF // BC ( talét đảo ) 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 19:37

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có 

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó:ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC