Bài 13:
b) Phân tử R(SO4)x có 6 nguyên tử
<=> 1+5x=6
<=>x=1
=> Dạng chung phân tử cần tìm là RSO4.
Ta có: PTK(RSO4)=233(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(RSO4)= NTK(R)+ NTK(S) + 4.NTK(O)
<=>PTK(RSO4)=NTK(R)+32+4.16
<=>PTK(RSO4)=NTK(R)+96
=> NTK(R)+ 96=233
<=> NTK(R)=137(đ.v.C)
=> R cần tìm là Bari (Ba=137)
Bài 13:
c) PTK(R2(SO4)3)= 5,846. PTK(NaCl)= 5,846. 58,5=342(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+3.NTK(S)+3.4.NTK(O)
<=> PTK(R2(SO4)3)=2.NTK(R)+3.32+12.16
<=>PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+ 288
=> 2.NTK(R)+288=342
<=>NTK(R)= 27(đ.v.C)
=> R cần tìm là nhôm (Al=27)
Bài 12:
R(VI) và H => CTTQ: RH2 (H2R)
Ta có: %mR=94,11% =>%mH= 5,89%
=> PTK(hc)= mH/%mH= 2/5,89%=34(đ.v.C)
Mặt khác:
PTK(hc)=2+ NTK(R)
=> NTK(R)+2=34
<=>NTK(R)= 32(đ.v.C)
=> R là lưu huỳnh
=> Hợp chất: H2S
Bài 13:
PTK(R2SO4)=142(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(R2SO4)=2.NTK(R)+ NTK(S)+ 4.NTK(O)
<=>PTK(R2SO4)=2.NTK(R)+32+4.16
<=> PTK(R2SO4)=2.NTK(R)+96
=> 2.NTK(R)+96= 142
<=> NTK(R)= 23(đ.v.C)
=> Nguyên tố R là Natri (Na=23)
Bài 13:
d) PTK(R3(PO4)2)= 601(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(R3(PO4)2)= 3.NTK(R)+95.2
<=> PTK(R3(PO4)2)= 3.NTK(R)+190
=> 3.NTK(R)+190=601
<=>NTK(R)=137(đ.v.C)
=>R cần tìm là Bari (Ba=137)