7. \(M_{hc}=10M_{Ca}=400\left(đvC\right)\)
Sửa đề :Hợp chất có phân tử gồm 17 phân tử
2R + xS + 4xO =17
=> x=3
=> R2(SO4)3
Ta có : MR2(SO4)3 = 400
=> R=56 (Fe)
=> Fe2(SO4)3
6. \(M_{hc}=M_{C_{12}H_{22}O_{11}}=342\left(đvC\right)\)
Sửa đề :Hợp chất có phân tử gồm 17 phân tử
2R + 3S + 3xO =17
=> x=4
Ta có :M R2(SO4)3 = 342
=> R=27 (Al)
=> Al2(SO4)3
8. \(M_{hc}=8,77M_{H_2O}=158\left(đvC\right)\)
xR + S + 3O =6
=> x=2
Ta có : M R2SO3 = 158
=> R=39 (Kali)
Vậy CTHH của hợp chất là K2SO3
Câu 10:
PTK(R3(PO4)x)= 10. NTK(P)= 10.31=310(đ.v.C)
Mặt khác, tổng số nguyên tử trong hợp chất là 13, nên ta có pt:
3 + 5x= 13
<=>x=2
=> Hợp chất cần tìm có dạng R3(PO4)2
Ta có: PTK(R3(PO4)2)= 3.NTK(R) + 95.2
<=>310= 3.NTK(R)+190
<=>NTK(R)=40
=>R là Canxi (Ca=40)
=> Hợp chất Ca3(PO4)2 (Canxi photphat)
Câu 9:
CTTQ: R3(PxO4)2
Vì tổng số nguyên tử trong hợp chất là 13, nên ta có pt:
3+ 2x + 4.2=13
<=> x=1
=> Hợp chất cần tìm có dạng R3(PO4)2
Ta có: PTK(R3(PO4)2)= 3.NTK(R)+ 2.95
Mặt khác: PTK(R3(PO4)2)= 13,66. PTK(CO2)= 13,66.44=601
=> 3.NTK(R)+190= 601
<=> NTK(R)= 137(đ.v.C)
=>R là Bari (Ba=137)
=> Hợp chất cần tìm Ba3(PO4)2