- Em thấy cách quản lý thời gian của Lan không hợp lý và cần được cải thiện.
- Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan không có đủ thời gian cho việc học tập. Điều này dẫn đến sự trì hoãn trong việc hoàn thành bài tập và không có hiệu quả trong việc học. Cuối cùng Lan lại cảm thấy lo lắng và không thoải mái vào cuối tuần khi bài vở còn tồn đọng.
- Để cải thiện tình hình, Lan có thể cân nhắc áp dụng một số phương pháp quản lí thời gian sau đây:
+ Lập kế hoạch
+ Ưu tiên công việc
+ Giới hạn thời gian lướt mạng xã hội
+ Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lí
+ Theo dõi tiến độ
Cách Lan quản lý thời gian là chưa hợp lí dẫn đến hiệu quả học tập thấp và áp lực ngày càng tăng.
-Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan mất tập trung vào việc học. Mạng xã hội thường mang tính chất giải trí ngắn hạn nếu không kiểm soát, nó dễ dàng gây ra những tác động xấu đến sức khỏe và gây tiêu tốn thì giờ
-Lan để dồn bài tập vào hết cuối tuần khiến bản thân chìm trong căng thẳng, Lan chưa biết cách phân chia sử dụng thời gian một cách hiệu quả-nếu mỗi ngày đều làm một chút thì đến cuối tuần bài tập sẽ không tồn động nhiều như vậy.Việc lãng phí thời gian vào đầu tuần khiến cuối tuần trở nên căng thẳng. Lan không chỉ mệt mỏi mà còn mất đi thời gian thư giãn, dẫn đến sự kiệt sức về cả thể chất lẫn tinh thần
Cải thiện:
-Viết thời gian biểu để sắp xếp hợp lí thời gian học bài và nghỉ ngơi
-Hoàn thành bài tập ngay sau khi được giao thay vì trì hoãn. Điều này giúp giảm bớt số lượng bài tập tích lũy và chủ động hơn trong việc học
-Sử dụng mạng xã hội hợp lí. Thay vì lướt mạng có thể dành thời gian cho các hoạt động giải trí bổ ích như đọc sách, nghe nhạc nhẹ
-Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi, vui chơi tránh căng thẳng
-Xắp xếp mức độ cần thiết của các bài tập, bài nào cần nộp trước, bài nào sẽ nộp sau...từ đó sắp xếp thời gian làm bài tập hợp lí
..........
Cách quản lý thời gian của Lan có vẻ chưa hiệu quả, bởi vì em dành quá nhiều thời gian cho việc lướt qua xã hội vào buổi tối, dẫn đến việc trì hoãn bài tập và học không có hiệu quả. Việc này khiến Lan không thể hoàn thành công việc đúng hạn, và cuối tuần phải đối mặt với sự lo lắng vì công việc còn tồn tại. Điều này cho thấy Lan chưa biết cách phân chia thời gian hợp lý giữa tập và giải trí.
Để cải thiện Lan cần lập kế hoạch rõ ràng ví dụ như dành một khoảng thời gian nhất định cho việc học và một khoảng thời gian để giải trí. Lan nên đặt mục tiêu cụ thể cho mỗi buổi học để theo dõi tiến độ và tránh việc học bị trì hoãn.
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Cách sử dụng an toàn hiểu quả của vật liệu kim loại và cao su.
nêu hiện tượng xảy ra và xác định chất tan, dung môi,dung dịch(nếu có ) trong các thí nghiệm sau
1) cho 1 thìa đường vào cốc nuóc và khuâý đều
2)cho một mẩu đá vôi vào nước và khuấy đều
3)cho thêm một ít tinh thể muối ăn (NaC1)vào dịch muối ăn bão hoà , khuấy đều sau đó tiếp tục đun nóng
4)Làm lạnh dung dịch NaC1 bão hoà
5) cho một mẩu na vào cốc chứa nước có hoà lẫn dd phenolphtalein
6)cho 10 ml cồn ( rượu etylic ) vào cốc thuỷ tinh đựng nước
7)cho một ít thuốc tím ( KMnO4) vào cốc nước và khuấy đều
8)cho một thìa mắm vào bát chứa 1 ít nước
các bạn giải giúp mình với, mình đang cần gấp
vì sao lọ nước hoa, nước cồn,... người ta phải đậy nắp kín? nếu mở nắp sẽ có hiện tượng gì xảy ra
Giải thích tác dụng của việc làm sau đây:
Không sử dụng đá vôi để chế tạo gang và thép
em hãy chỉ ra đâu là lương thưc, thực phẩm,nhiên liệu,nguyên liệu trong ví dụ sau : Nông dân gặt lúa về sử dụng rơm ủ làm giá thể troòng nấm rơm , lúa xay gạo để ăn,nấm rơm thu hoạch để nấu canh,vỏ trấu dùng để đun bếp.
Ai giải đc bài này thì có thể giải giúp mik với
Mik Xin Cảm Ơn Ạ !
Bài 4:
Trong
phòng
thí nghiệm người ta thường điều chế khí oxỵgen bằng cách phân huỷ một số hợp
chất giàu oxygen như potassium permanganate (còn gọi là thuốc tím, kí hiệu hoá
học là KMn04).
Khí oxỵgen được thu bằng phương pháp đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đựng đầy nước
úp ngược trong chậu nước.
a. Tại sao
có thể thu
khí oxygen bằng phương pháp
đẩy nước?
b. Dấu hiệu
nào cho em
biết ống nghiệm chứa
đầy khí oxygen?
Bài
5: Hà thắc
mắc: Que diêm hay thanh củi cũng là vật thể từ gỗ, tại sao khi một que diêm
đang cháy gặp gió thổi tới thì diêm tắt nhưng khi một thanh củi đang cháy trong
đống lửa ngoài trời mà gặp gió thì thanh củi cháy mãnh liệt hơn? Em hãy giải
thích giúp Hà.
Oxygen có những tính chất vật lí nào?Dựa vào biểu hiện của mình em hãy tính thể tích oxygen có trong phòng học của mình.Biết phòng học có chiều dài 7m,chiều rộng 5m và chiều cao là 4m
Một Bình thủy tinh đựng tích 20L chứa 20L oxygen.nếu ta thêm vào bình 2L oxygen nx thì thể tích oxygen trong bình lúc này là bao nhiêu?nhận xét khối lượng của bình sau khi thêm khí oxygen
hãy nêu đặc điểm về khả năng cháy của củi