Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
Phạm Lê Ngân Khánh
26 tháng 10 2024 lúc 11:25

đừng nhắn linh tinh nhé

 

Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Thuỳ Hoàng
Xem chi tiết
phát
20 tháng 10 2024 lúc 22:29

nhẹ nhàng

phát
20 tháng 10 2024 lúc 22:31

nhớ chưa emok

Hải Yến Phan Thị
23 tháng 10 2024 lúc 22:14

dịu nhẹ

Ý Như
Xem chi tiết
Bùi Phúc Lâm
21 tháng 10 2024 lúc 10:37

Thật Thà: Thẳng thắn

Giỏi giang: Khôi ngô (không chắc lắm)

Cứng cỏi: Cứng cáp

Hiền lành: Hiền hậu

Nhỏ bé: Nhỏ nhoi, Nho nhỏ

Nông Cạn: Hời hợt, Cạn cợt

lê nguyễn an nhiên
Xem chi tiết
Le Hoan
Xem chi tiết
dương bá thành
17 tháng 10 2024 lúc 19:03

Cuối tháng 4, nắng dần vàng ruộm, kéo theo lúa ở ngoài đồng cũng giục nhau chín rục. Cả cánh đồng lúa rộng qua một đêm mà chín hết cả rồi.

Những thửa ruộng xếp dài dọc theo bờ sông nay biến thành dòng sông vàng uốn lượn quanh dòng sông xanh. Những hạt thóc ngày nào còn bé xíu, nay đã căng tròn, trắng mẩy và bụ bẫm. Chúng khiến thân lúa trĩu xuống, cong cong vì sức nặng của mình. Mỗi khi gió thổi qua, đầu bông lúa lại rung rinh, va vào nhau tạo nên âm thanh xì xào. Những cơn gió ấy, quyện theo hương lúa thơm mềm, khiến bao người say mê. Lúc này, mới chỉ có bông lúa ngả vàng. Nhưng độ ngày mai, ngày kia nữa thôi, thì đến cả thân lúa và lá lúa cũng chuyển vàng theo ngay. Chúng như một cuộc rượt đuổi, xem ai chín hết nhanh hơn để được theo bác nông dân về sân nhanh hơn.

 

Ngắm nhìn cảnh cánh đồng lúa chín, em cảm thấy bình yên lắm. Không chỉ bởi vẻ đẹp của lúa. Mà còn bởi sự vui mừng, phấn khởi của cô chú nông dân sau hằng tháng trời vất vả, cần mẫn. Và cả sự sung sướng của bao chú chim sẻ đang chờ đợi một điều gì đó trên những tán cây

THNC Bùi Linh Chi
Xem chi tiết
╰(*´︶`*)╯♡
14 tháng 10 2024 lúc 22:54

 Tác giả dungf bien pháp nghe Thuat nhan hoa qua tu "chang dut" va "nhớ".Biện pháp muốn nói về sự thủy chung của cửa sông cũng như dân tộc ta. Dù giáp mặt cùng biển mênh Mông nhưng nó vẫn không quên ơn cội nguồn của mình. Tác giả đã thành công trong việc nêu lên truyền thống "Uống nước nhớ nguồn". Đoạn sau tự viết nhé:3

Bùi Thị Xuân
14 tháng 10 2024 lúc 21:00

giúp mik bài 3

 

Nguyễn Ngọc Gia Hân
14 tháng 10 2024 lúc 21:03

a. ở đâu

Tác dụng:hỏi về địa điểm,nơi chốn hay về chỗ nào đó

b.Khi nào

Tác dụng:Dùng để hỏi về thời điểm xảy ra việc gì đó

c.bao nhiêu

Tác dụng:Dùng để hỏi về số lượng của cái gì đó

d.Vì sao

Tác dụng:Dùng để hỏi về lí do của một vấn đề nào đó

e.Ai là

Tác dụng:Dùng để hỏi về một người nào đó

Ai thích tui
14 tháng 10 2024 lúc 21:03

a, ở đâu

b,  khi nào

c,bao nhiêu

d,  vì sao

e,  ai 

lê nguyễn an nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Khánh
11 tháng 10 2024 lúc 19:25

là viết bài văn hay đoạn văn cảm thụ thì đúng hơn chứ nhỉ bạn ? sao lại vt thơ cảm nhận về thơ đc ạ ?

muichiro tokitou
13 tháng 10 2024 lúc 8:14

Rừng cọ, một bức tranh thiên nhiên rực rỡ, hiện lên trong tâm hồn người đọc qua những câu thơ đầy chất thơ. Hình ảnh “lá đẹp, lá ngời ngời” đã gợi lên vẻ đẹp rạng ngời, tươi tắn của những chiếc lá cọ. Chúng như những tấm gương phản chiếu ánh nắng mặt trời, tạo nên một khung cảnh lung linh, huyền ảo. Cảm xúc yêu mến, trân trọng của tác giả được thể hiện rõ nét qua câu thơ “Tôi yêu, thường vẫn gọi”. Cọ không chỉ là một loài cây bình thường mà còn là một phần máu thịt, là tâm hồn của người con đất Việt. Câu thơ cuối cùng “Mặt trời xanh của tôi” là một ẩn dụ độc đáo, thể hiện tình yêu sâu nặng, sự gắn bó khăng khít giữa tác giả với rừng cọ. Rừng cọ như một biểu tượng của sự sống, của niềm vui, của hy vọng, là “mặt trời xanh” tỏa sáng trong tâm hồn người đọc. Qua bài thơ, tác giả đã thể hiện tài năng nghệ thuật điêu luyện, tạo nên một bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, giàu cảm xúc, đồng thời khơi gợi trong lòng người đọc tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc.

#HỌC TỐT =3#