Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ng Ngann
4 tháng 11 lúc 20:01

`a)` Ta có: `2A+2C=1400(` vì `A=T;G=C)`

`=>2.300+2C=1400`

`=>C=400=G(Nu)` và `T=A=300(Nu)`

`b)` Số liên kết hydrogen:

`2A+3C=H`

`=>H=2.300+3.400=1800`

 

Ẩn danh
Xem chi tiết
Ng Ngann
4 tháng 11 lúc 20:06

Câu hỏi có vấn đề.

Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Hbth
2 tháng 11 lúc 21:45

Tk

Đáp án

* P: AABB (đen, dài) x aabb (trắng, ngắn) -> F1: AaBb (100% đen, ngắn)

* F1 x F1: AaBb (đen, ngắn) x AaBb (đen, ngắn)

* F2: 

    * Kiểu gen: 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4AaBb : 2aaBB : 1aaBb : 1aabb

    * Kiểu hình: 9 đen, ngắn : 3 đen, dài : 3 trắng, ngắn : 1 trắng, dài

* Thỏ đen dài F2 có thể có kiểu gen là AAbb hoặc aaBB.

* Lai F1 với thỏ đen dài F2:

    * Nếu F2 là AAbb: đời con có tỉ lệ kiểu hình: 1 đen, ngắn : 1 đen, dài : 1 trắng, ngắn : 1 trắng, dài.

    * Nếu F2 là aaBB: đời con có tỉ lệ kiểu hình: 1 đen, ngắn : 1 đen, dài : 1 trắng, ngắn : 1 tr

ắng, dài.

Bông bông
Xem chi tiết
Ng Ngann
31 tháng 10 lúc 22:11

Vì `A=T;G=C` nên `2A+2G=3000` hay `A+G=1500(1)`

Mà `(A)/(G)=2/3 => 3A=2G` hay `3A-2G=0(2)`

Từ `(1)` và `(2),` có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1500\\3A-2G=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=600=T\\G=900=C\end{matrix}\right.\)

`a)` Vậy số nucleotide loại `T` là `600(Nu)`

`b)` Số nucleotide loại `G` là: `900(Nu)`

`c)` Số liên kết hydrogen của gene là:

`H=2A+3G=2.600+3.900=3900`

Ẩn danh
Xem chi tiết
vuaditvit
30 tháng 10 lúc 21:29

Trong quá trình tái bản, nguyên tắc chính là sao chép chính xác thông tin gen từ một phân tử DNA ban đầu để tạo ra hai phân tử DNA giống hệt nhau. Trong phiên mã, nguyên tắc là tổng hợp RNA từ DNA, trong đó enzyme RNA polymerase đóng vai trò quan trọng. Còn trong dịch mã, nguyên tắc là chuyển đổi thông tin trên mRNA thành chuỗi amino acid để tạo ra protein. Đây là quá trình quan trọng trong di truyền và quyết định tính trạng của cơ thể.

ngoc thanh le ngoc thanh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
30 tháng 10 lúc 20:52

Độ thuần chủng của P, F1, F­2:

- P: thuần chủng.

- F1: 100% không thuần chủng.

- F2: 100% cây hoa trắng ở F2 thuần chủng; trong số cây hoa tím ở F2 thì có 1/3 số cây thuần chủng, 2/3 số cây không thuần chủng.

ngoc thanh le ngoc thanh
Xem chi tiết
Hbth
2 tháng 11 lúc 21:48

Tk ạ

Đáp án

Mendel đã phát hiện ra các quy luật di truyền bằng phương pháp **lai phân tích**. 

 

Phương pháp này bao gồm:

 

* **Lai các dòng thuần chủng:** Mendel đã sử dụng các dòng đậu Hà Lan thuần chủng về các tính trạng đối lập (ví dụ: hoa đỏ và hoa trắng) để bắt đầu các thí nghiệm của mình.

* **Theo dõi các thế hệ con:** Ông đã theo dõi cẩn thận các tính trạng được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, ghi lại tỉ lệ xuất hiện của các tính trạng đó.

* **Phân tích kết quả:** Mendel đã phân tích kết quả thu được và đưa ra các quy luật di truyền dựa trên các tỉ lệ xuất hiện của các tính trạng.

 

Phương pháp lai phân tích của Mendel đã giúp ông khám phá ra các quy luật cơ bản của di truyền, bao gồm:

 

* **Quy luật phân li:** Các alen của một gen phân li độc lập vào các giao tử.

* **Quy luật phân li độc lập:** Các alen của các gen khác nhau phân li độc lập vào các giao tử.

 

Phương pháp này vẫn được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu di tr

uyền ngày nay.

NTK_HVT
Xem chi tiết
Chanh Xanh
27 tháng 10 lúc 14:00

Tổng số nu của gen : N = 90x 20 = 1800 nu
Ta có : A-G = 10% , A+ G = 50%
<=> A = 30% , G = 20%
Vậy tỉ lệ từng loại nu A= T = 30% , G =X = 20%
Số lượng từng loại nu:
A= T= 30%x1800= 540 nu
G=X= 20%x1800= 360 nu
Chiều dài của gen : L = 3,4 x N/2 = 3060

Ẩn danh
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
28 tháng 10 lúc 19:24

cái này dài lắm bn ơi

bn có thể tra gg mà

trên đó có mà