- Em thấy cách quản lý thời gian của Lan không hợp lý và cần được cải thiện.
- Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan không có đủ thời gian cho việc học tập. Điều này dẫn đến sự trì hoãn trong việc hoàn thành bài tập và không có hiệu quả trong việc học. Cuối cùng Lan lại cảm thấy lo lắng và không thoải mái vào cuối tuần khi bài vở còn tồn đọng.
- Để cải thiện tình hình, Lan có thể cân nhắc áp dụng một số phương pháp quản lí thời gian sau đây:
+ Lập kế hoạch
+ Ưu tiên công việc
+ Giới hạn thời gian lướt mạng xã hội
+ Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lí
+ Theo dõi tiến độ
Cách Lan quản lý thời gian là chưa hợp lí dẫn đến hiệu quả học tập thấp và áp lực ngày càng tăng.
-Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan mất tập trung vào việc học. Mạng xã hội thường mang tính chất giải trí ngắn hạn nếu không kiểm soát, nó dễ dàng gây ra những tác động xấu đến sức khỏe và gây tiêu tốn thì giờ
-Lan để dồn bài tập vào hết cuối tuần khiến bản thân chìm trong căng thẳng, Lan chưa biết cách phân chia sử dụng thời gian một cách hiệu quả-nếu mỗi ngày đều làm một chút thì đến cuối tuần bài tập sẽ không tồn động nhiều như vậy.Việc lãng phí thời gian vào đầu tuần khiến cuối tuần trở nên căng thẳng. Lan không chỉ mệt mỏi mà còn mất đi thời gian thư giãn, dẫn đến sự kiệt sức về cả thể chất lẫn tinh thần
Cải thiện:
-Viết thời gian biểu để sắp xếp hợp lí thời gian học bài và nghỉ ngơi
-Hoàn thành bài tập ngay sau khi được giao thay vì trì hoãn. Điều này giúp giảm bớt số lượng bài tập tích lũy và chủ động hơn trong việc học
-Sử dụng mạng xã hội hợp lí. Thay vì lướt mạng có thể dành thời gian cho các hoạt động giải trí bổ ích như đọc sách, nghe nhạc nhẹ
-Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi, vui chơi tránh căng thẳng
-Xắp xếp mức độ cần thiết của các bài tập, bài nào cần nộp trước, bài nào sẽ nộp sau...từ đó sắp xếp thời gian làm bài tập hợp lí
..........
Cách quản lý thời gian của Lan có vẻ chưa hiệu quả, bởi vì em dành quá nhiều thời gian cho việc lướt qua xã hội vào buổi tối, dẫn đến việc trì hoãn bài tập và học không có hiệu quả. Việc này khiến Lan không thể hoàn thành công việc đúng hạn, và cuối tuần phải đối mặt với sự lo lắng vì công việc còn tồn tại. Điều này cho thấy Lan chưa biết cách phân chia thời gian hợp lý giữa tập và giải trí.
Để cải thiện Lan cần lập kế hoạch rõ ràng ví dụ như dành một khoảng thời gian nhất định cho việc học và một khoảng thời gian để giải trí. Lan nên đặt mục tiêu cụ thể cho mỗi buổi học để theo dõi tiến độ và tránh việc học bị trì hoãn.
Hình dưới đây mô tả quá trình tái bản DNA theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn
Quan sát hình và cho biết nếu 1 phân tử DNA có 3000 nu tái bản liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nu tự do?
Theo nguyên lý nhiệt động học, với mã bộ ba thì số liên kết hidro có trong mạch sẽ dao động từ 6-9 liên kết (Nếu là AAA thì có 6LK, GGG thì 9LK, do A LK U bằng 2LK Hidro và G với X bằng 3LK). Số LKHH này có năng lượng tương ứng (hơi nhỏ hơn) 1ATP, nên với mỗi bộ ba, chỉ cần 1ATP để giúp ribosome trượt được trên mạch dễ dàng.
Còn nếu là mã bộ 4 trở lên thì số LK hidro là khá nhiều, nên nó tạo ra 1 lực liên kết lớn hơn năng lượng của 1 ATP giữ không cho ribosome trượt trên mARN, hoặc trượt một cách khó khăn => Không thuận lợi cho dịch mã.Mã di truyền là mã bộ ba, tức là cứ ba nucleotide (nu) liền kề nhau trên mạch mã gốc của gen quy định một amino acid. Mã di truyền là bộ ba chứ không phải bộ hai hay bộ bốn vì:
1. Số lượng amino acid: Có 20 loại amino acid khác nhau cần được mã hóa để tạo ra các protein. Nếu mã di truyền là mã bộ một (1 nu → 1 amino acid), thì chỉ có thể mã hóa được 4 amino acid (vì có 4 loại nu: A, U, G, C). Tương tự nếu mã di truyền là mã bộ hai thì chỉ có thể mã hóa được 16 amino acid (4 x 4 = 16). Chỉ có mã bộ ba mới tạo ra đủ số lượng tổ hợp để mã hóa cho cả 20 loại amino acid (4 x 4 x 4 = 64).
2. Tính thoái hóa của mã di truyền: Mã bộ ba có 64 tổ hợp, nhiều hơn số lượng amino acid cần mã hóa. Điều này dẫn đến tính thoái hóa của mã di truyền, tức là một amino acid có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau. Tính thoái hóa này có lợi cho sinh vật vì nó làm giảm thiểu tác động của các đột biến gene. Nếu một đột biến làm thay đổi một nu trong bộ ba, vẫn có khả năng bộ ba mới vẫn mã hóa cho cùng một amino acid, do đó không ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của protein.
3. Mã di truyền chỉ có thể là bộ ba vì ribosome chỉ đọc được theo từng bộ ba nucleotide. Nếu mã di truyền là bộ hai hoặc bộ bốn, thì ribosome sẽ không thể đọc chính xác thông tin di truyền. Ví dụ, nếu mã là bộ hai, thì ribosome sẽ đọc lệch khung và tạo ra một chuỗi amino acid hoàn toàn khác.
Nếu nuôi 2024 vi khuẩn E. coli ở môi trường N14 sau 3 thế hệ lấy 50% số vi khuẩn này sang nuôi trong môi N15 sau 5 thế hệ, cho biết có bao nhiêu vi khuẩn chứa cả N14 và N15.
Số vi khuẩn Ecoli N14-N14 sau 3 thế hệ nuôi cấy là :\(2^3=8\)(vi khuẩn)
Chỉ có 50% vi khuẩn sang môi trường N15 nuôi cấy nên có 4 vi khuẩn N14-N14 thực hiện nuôi cấy
Khi nhân đôi trong môi trường hoàn toàn mới N15, số vi khuẩn con chứa cả N14 và N15 chính bằng số mạch N14 tham gia nuôi cấy
=> Có 4 vi khuẩn N14 tham gia nuôi cấy nên có 8 mạch
=> Có 8 vi khuẩn chứa cả n14 và n15 sau 5 thế hệ
Cấu tạo của hoa:
1. Cuống
2. Đế hoa
3. Lá đài
4. Cánh hoa
Nhị hoa:
5. Chỉ nhị
6. Bao phấn
Nhuỵ hoa:
7. Núm nhuỵ
8. Vòi nhuỵ
9. Bầu nhuỵ
10. Noán
Một phân tử DNA có 3.000 nuclêôtit, biết Hiệu giữa số Nu loại G và một loại nu khác là 20%. Tính:
a. Số Nu mỗi loại của DNA?
b. Số liên kết hiđrô, liên kết hóa trị, khối lượng, chiều dài và số chu kì của DNA này?
c. Phân tử DNA này tái bản 5 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu DNA con. Tính tổng số Nu môi trường nội bào cung cấp và số Nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản DNA?
\(a,\left\{{}\begin{matrix}\%G+\%A=50\%N\\\%G-\%A=20\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%G=\%C=35\%N\\\%A=\%T=15\%N\end{matrix}\right.\)
Số nu mỗi loại của DNA:
\(G=X=35\%.3000=1050\left(Nu\right)\\ A=T=15\%.3000=450\left(Nu\right)\)
b, Số liên kết hidro:
\(H=2A+3G=2.450+3.1050=4050\left(lk\right)\)
Số liên kết hoá trị:
\(HT=2N-2=2.3000-2=5998\left(lk\right)\)
Khối lượng phân tử DNA:
\(M=300N=300.3000=900000\left(đ.v.C\right)\)
Chiều dài phân tử DNA:
\(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{3000}{2}.3,4=5100\left(A^o\right)\)
Số chu kì xoắn DNA:
\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{3000}{20}=150\left(chuki\right)\)
c, Số phân tử DNA con được tạo ra sau 5 lần tái bản của DNA ban đầu:
\(2^5=32\left(p.tử\right)\)
Tổng số nu môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản:
\(N_{mt}=N.\left(2^x-1\right)=3000.\left(2^5-1\right)=62000\left(Nu\right)\)
Số nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản:
\(A_{mt}=T_{mt}=A.\left(2^x-1\right)=450.\left(2^5-1\right)=13950\left(Nu\right)\\ G_{mt}=C_{mt}=G.\left(2^x-1\right)=1050.\left(2^5-1\right)=32550\left(Nu\right)\)
bóng đá việt đang đứng thứ mấy trên BXH FIFA