Ôn tập Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
F.C
11 tháng 7 2017 lúc 22:41

Chương II : Tam giác

Trâm Thùy Ngô
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
18 tháng 7 2017 lúc 21:33

. A B C D / / . M // // K /// ///

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ADM\) có:

AB = AD (gt)

AM (chung)

BM = DM (gt)

Do đó: \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c-c-c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}\) (hai cạnh tương ứng)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMD}=180^0\)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}=90^0\)

=> AM \(\perp\) BD

c) Xét \(\Delta ABK\)\(\Delta ADK\) có:

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\) (AK là tia phân giác \(\widehat{A}\) )

AK (chung)

Do đó: \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\) (hai cạnh tương ứng)

d) Vì AB = AD; BF = DC

mà AB + BF = AF

AD + DC = AC

=> AF = AC

Xét \(\Delta AKF\)\(\Delta AKC\) có:

AK (chung)

\(\widehat{FAK}=\widehat{CAK}\) (AK là tia phân giác \(\widehat{A}\) )

AF = AC (cmt)

Do đó: \(\Delta AKF=\Delta AKC\left(c-g-c\right)\)

=> KF = KC (hai cạnh tương ứng)

Trâm Thùy Ngô
18 tháng 7 2017 lúc 21:13

HUHU mk cần gấp lắm mai phải nộp bài cho cô rồi mà vẫn chưa bt như thế nào nữakhocroi

Trâm Thùy Ngô
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
19 tháng 7 2017 lúc 12:29

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\) (trong cùng phía) (1)

\(\widehat{A}-\widehat{D}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o+\widehat{D}\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1): \(20^o+2\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o+80^o=100^o\)

Lại có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (trong cùng phía)

\(\Rightarrow2\widehat{C}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)

Khi đó: \(\widehat{B}=180^o-60^o=120^o\).

Lê Phương Thanh
Xem chi tiết
Trần Hồng Huyền
Xem chi tiết
Trâm Thùy Ngô
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
21 tháng 7 2017 lúc 13:53

\(\left(2x+y^3\right)^2=4x^2+4xy^3+y^6\)

\(\left(\dfrac{1}{2}x-y\right)^2=\dfrac{1}{2}x^2-xy+y^2\)

\(\left(xy+5\right)^2=xy^2+10xy+25\)

\(\left(2y^2-3\right)^2=4y^4-12y^2+9\)

Các câu sau làm tương tự nha,dựa vào HĐT đó

Đường Ca
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
22 tháng 7 2017 lúc 20:29

a) Xét \(\Delta DKMvà\Delta DIMcó:\)

DM (chung)

\(\widehat{DMK}=\widehat{DMI}=90^0\)

MK = MI (M là trung điểm của KI)

Do đó: \(\Delta DMK=\Delta DMI\left(c-g-c\right)\)

=> DK = DI (hai cạnh tương ứng)

VŨ DIỄM QUỲNH
Xem chi tiết
Trâm Thùy Ngô
Xem chi tiết
Hải Ngân
2 tháng 8 2017 lúc 22:21

E F G H I K

Xét hai tam giác vuông EGI và FHK có:

\(\left\{{}\begin{matrix}EG=FH\\\widehat{EGI}=\widehat{FHK}\end{matrix}\right.\) (tứ giác EFGH là hình thang cân)

Vậy \(\Delta EGI=\Delta FHK\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: EI = FK (hai cạnh tương ứng).

Trâm Thùy Ngô
1 tháng 8 2017 lúc 19:54

mình đang cần gấp nhé

Vũ Duy
Xem chi tiết
Serena chuchoe
2 tháng 8 2017 lúc 18:51

A B C M

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (gt)

AM: chung

BM = CM (gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (ccc)

=> góc BAM = góc CAM

=> AM là tia p/g của góc BAC (đpcm)

Sakura Nguyen
2 tháng 8 2017 lúc 18:54

Xét tam giác BAM và tam giác AMC, ta có:
AB=AC (gt)
BM=CM (gt)
AM: cạnh chung
Do đó tam giác ABM bằng tam giác AMC (c.c.c)
suy ra góc BAM= góc CAM ( hai góc tương ứng)
suy ra AM là tia phân giác của góc BAC (đpcm)

Hải Ngân
2 tháng 8 2017 lúc 22:00

A B C M

Xét hai tam giác ABM và ACM có:

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

AM: cạnh chung

Vậy \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)