Ôn tập địa lý lớp 10 - E

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Trần Lê Hữu Vinh
18 tháng 9 2016 lúc 14:49

bạn cho mik pt bn cần để làm gì không

 

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
12 tháng 9 2019 lúc 20:29

Hình ảnh 1 đề cập đến những cuộc phát kiến địa lí của các nhà hàng hải nổi tiếng ở châu Âu.

Hình ảnh 2 đề cập đến cảnh sinh hoạt của người dân Pháp thời kì trung đại.

Hình ảnh 3 đề cập đến cảnh nhà cửa của thành phố Phlo-ren( Ý ) thời kì trung đại.

Từ các cuộc phát kiến địa lí dẫn đến các nước đánh chiếm nhau trong số đó các bộ tộc người Giéc-man đã tràn vào lãnh thổ Đế quốc Rô-ma và chia đế quốc Rô-ma thành nhiều vương quốc có Pháp và Ý, các vương quốc có các phong tục, truyền thống, văn hóa, ... khác nhau.

Thu Hien Nguyen Thi
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
12 tháng 9 2019 lúc 20:29

Hình ảnh 1 đề cập đến những cuộc phát kiến địa lí của các nhà hàng hải nổi tiếng ở châu Âu.

Hình ảnh 2 đề cập đến cảnh sinh hoạt của người dân Pháp thời kì trung đại.

Hình ảnh 3 đề cập đến cảnh nhà cửa của thành phố Phlo-ren( Ý ) thời kì trung đại.

Từ các cuộc phát kiến địa lí dẫn đến các nước đánh chiếm nhau trong số đó các bộ tộc người Giéc-man đã tràn vào lãnh thổ Đế quốc Rô-ma và chia đế quốc Rô-ma thành nhiều vương quốc có Pháp và Ý, các vương quốc có các phong tục, truyền thống, văn hóa, ... khác nhau.

Huỳnh Hoàng Vi Na
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
18 tháng 9 2017 lúc 19:26

Quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu. Họ còn tiến hành bắt hàng triệu người da đen ở châu Phi đem bán cho các chủ đồn điền, hầm mỏ ở châu Âu, châu Mĩ làm nhân công. Ở trong nước, quý tộc phong kiến và tư sản dùng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa.

Câu này có trong đoạn thông tin bạn chỉ cần lọc ý ra hoi. Chúc bạn học tốt! vui

Huỳnh Hoàng Vi Na
Xem chi tiết
nguyen luong thuy trang
Xem chi tiết
Oanh Trịnh Thị
10 tháng 12 2017 lúc 10:26

a) Giống nhau:

Đều là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng ở phía tây chảy về phía đông rồi đổ ra biển.Ở hạ lưu đều bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ.Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

b) Khác nhau:

Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.
Phạm Thu Thủy
22 tháng 12 2017 lúc 20:46

*Giống:
- Đều là những con sông lớn của Trung Quốc, đầu mối giao thông quan trọng của Trung Quốc, có tác động lớn đến đời sống của người dân và phát triển kinh tế.
*Khác:
- Hoàng Hà ở phía bắc được xem là 1 dòng sông hung hãn, thường xuyên gây ra lũ lụt. Dù hai bên bờ sông có đắp đê, nhưng thiên tai không vì thế mà giảm bớt.
- Trường Giang ở phía Nam hiền lành hơn, yên bình xuôi chảy về đông, đem đến sự trù phú cho đồng bằng Giang Nam, Kinh Hồ. Trường Giang "rất hiếm khi" thiên tai lũ lụt nên không có đê điều. Và vùng đồng bằng lưu vực Trường Giang rộng lớn hơn nhiều. Nó còn có cái tên thơ mộng thi vị : Dương Tử Giang.

nguyen luong thuy trang
Xem chi tiết
Quynh tong ngoc
4 tháng 12 2017 lúc 20:32

Ở ven biển thì dễ dàng giao lưu buôn bán với các nước khác,tiện đánh bắt thủy sản,giao thông thuận tiện và phát triển ngành du lịch do có khí hậu mát mẻ;đồng bằng thì có đất đai phù sa màu mỡ thích hợp với chăn nuôi và trồng trọt
Còn ở sơn nguyên,hoang mạc và đồi núi thì địa hình hiểm trở,đi lại khó khăn và khí hậu nóng bức dẫn đến không thể phát triển kinh tế nên dân cư ở đây ít và thưa thớt

nguyen luong thuy trang
Xem chi tiết
Trần Vũ Khánh Ngân
23 tháng 2 2022 lúc 22:19

1. Hoa teacher want her spend more time on Math.
2. I promise I will try my best next semester.
câu 1 bạn xem lại kĩ giúp mik nha.

nguyen luong thuy trang
Xem chi tiết
nguyen luong thuy trang
Xem chi tiết
ѮNắng☼
21 tháng 12 2017 lúc 15:01

1 they are good teacher at maths

they teach maths very good.

Ngọc Hnue
25 tháng 7 2018 lúc 11:34

Em đăng câu hỏi vào mục hỏi đáp môn Tiếng anh nhé!

Nanami-Michiru
25 tháng 7 2018 lúc 11:34

They teach maths very good.

Chúc bn hok tốt!!!

nguyen luong thuy trang
Xem chi tiết
Komorebi
7 tháng 1 2018 lúc 21:13

Cái này là văn mà sao bn đăng vào phần địa lý :))

Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ nhớ rừng :

Ở đoạn cuối cùng, giọng thơ da diết đã đúc kết nỗi niềm tâm sự của chúa sơn lâm:

Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị,
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa,
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán,
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi,
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của Thế Lữ đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!