Nguồn gốc sự sống

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
13 tháng 6 2016 lúc 11:58

C. Tổng hợp trong các tế bào sống

ncjocsnoev
13 tháng 6 2016 lúc 10:32

C. Được tổng hợp trong các tế bào sống

Kudo Shinichi
13 tháng 6 2016 lúc 10:37

sao cậu ko bấm vào để biết đúng hay sai hả

Quốc An
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 20:36

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

Vũ Khánh Ly
5 tháng 8 2016 lúc 20:38

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định

Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 8 2016 lúc 20:38
-        Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao à tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ à nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định-        Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ à nồng độ glucôzơ trong máu giảm à tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu à nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định
Bình Trần Thị
29 tháng 10 2016 lúc 10:41

Image result for vẽ sơ đồ ếch

nguyễn thị thúy
4 tháng 3 2017 lúc 13:05

Nguồn gốc sự sống

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
1 tháng 12 2016 lúc 22:01

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:

Đôi kìm có tuyến độc. Đôi chân xúc giác. 4 đôi chân bò.
Quân Đào Minh
Xem chi tiết
hoàng thanh trúc
6 tháng 12 2016 lúc 20:50

vì chúng sống ở nơi nguồn nước ô nhiễm có chứa kim loại nặng như thủy ngân,catmi và chì đều có thể bị nhiễm những kim loại này

Kim Ana
Xem chi tiết
nguyễn thị thúy
4 tháng 3 2017 lúc 13:00
Đối với nhiều loài động vật và con người, nhịp thở được coi là dấu hiệu nhận biết sự sống. Sự thở chính là biểu hiện bên ngoài của quá trình hô hấp. Con người có thể nhịn ăn từ 20 – 30 ngày, nhịn uống được khoảng 3 ngày, nhưng không nhịn thở được quá 3 phút. Hô hấp được xem là quá trình trao đổi khí liên tục giữa cơ thể và môi trường xung quanh. Trong đó có việc vận chuyển khí oxy từ không khí tới các tế bào của cơ thể và vận chuyển ngược lại khí carbonic từ các tế bào của cơ thể ra môi trường bên ngoài. Các tế bào cần cung cấp oxy (oxygen) để thiêu đốt chất dinh dưỡng, tạo thân nhiệt và năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống. Như vậy bản chất của quá trình hô hấp là những quá trình oxy hoá các chất hữu cơ trong tế bào để chuyển dạng năng lượng tích trữ trong các chất dinh dưỡng (được ăn vào) thành ATP là dạng năng lượng cho cơ thể hoạt động.


Hoạt động hô hấp còn có nhiệm vụ góp phần điều hoà độ pH của cơ thể bằng cách làm thay đổi nồng độ khí cacrbonic hoà tan trong dịch ngoại bào. Trong quá trình phát triển chủng loại hô hấp có hai phương thức phổ biến đó là: - Ở động đơn bào và đa bào bậc thấp (thuỷ tức, đĩa phiến…), hô hấp là sự khuếch tán khí trực tiếp qua màng tế bào. - Ở động vật đa bào cơ quan hô hấp phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và thích nghi với môi trường sống. Ở môi trường nước, cơ quan hô hấp là mang và da. Ở môi trường trên cạn (cả trên không), cơ quan hô hấp là khí quản và phổi. Tuy nhiên vẫn có một số cá (cá heo) sống ở nước nhưng thở bằng phổi.
Võ Kiều Thơ
1 tháng 1 2017 lúc 8:54

Cung cấp oxi cho tế bào tạo năng lượng cho hoạt động sống của tế bào và của cơ thể đồng thời thải khí co2 ra khỏi cơ thể

Vũ Duy Hưng
9 tháng 1 2017 lúc 21:43

-Vai trò của hô hấp với cơ thể: cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể.

Đỗ Quốc Huy
Xem chi tiết
Võ Kiều Thơ
7 tháng 1 2017 lúc 12:49

-Sinh truong la su tang ve kich thuoc khoi luong te bao,co quan va co the cua sinh vat theo thoi gian.

-Phat trien la su bien doi ve hinh thai va sinh li tu hop tu den khi truong thanh

-Moi quan he:

+Sinh truong tao tien de cho phat trien va la thanh phan cua phat trien

+Phat trien thuc day sinh truong

+Toc do sinh truong dien ra khong dong deu o cac giai doan phat trien khac nhau

Ngô Bích Ngọc
20 tháng 12 2017 lúc 20:06

t ơi sao e đăng kí môn thầy ko được ạ?

Tạ Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Tuấn Hồ Sĩ
3 tháng 3 2017 lúc 22:35

quả trứng

Tạ Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Tuấn Hồ Sĩ
3 tháng 3 2017 lúc 22:32

Quả trứng có trước vì từ thời đại khủng long đã đẻ ra trứng còn loài gà mãi sau này mới xuất hiện.thanghoa

Vũ Hà Ái Nhi
Xem chi tiết
Nhật Linh
7 tháng 5 2017 lúc 20:51

Kết quả hình ảnh cho nêu sự khác nhau giữa trụ não và đại não ?