HẤP PHỤ

Hỏi đáp

Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
20 tháng 10 2017 lúc 17:17

CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

Bài này làm tương tự như bài Al-Fe mà cô đã chữa cho em.

Em sử dụng công thức :

mddsau = mchất tan + mdd ban đầu - mkếttủa - mkhí

Để lập biểu thức khối lượng của 2 cốc sau phản ứng

Cẩm Vân Nguyễn Thị
20 tháng 10 2017 lúc 17:17

Bài này ko có chất kết tủa, chỉ có chất bay hơi

Bae Suzy
26 tháng 11 2017 lúc 14:59

m Al =15,741(g)

Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 10 2017 lúc 20:35

n_KMnO4 = 5,53 : 158 = 0,035 (mol)

Ta có ptpu
2KMnO4→ K2MnO4+MnO2+O22KMnO4→ K2MnO4+MnO2+O2 (nhiệt độ )
0,035---------------------------------------0,0175 (mol)

DO lượng Oxi cần dùng là 80%
\Rightarrow n_O2 = 0,014 (mol)

Gọi Khối lượng mol của R là A (gam) , hóa trị của R là n
\Rightarrow n_R = 0,672/A

Ta có phản ứng
4R+nO2→ 2R2On4R+nO2→ 2R2On (nhiệt độ )
0,672/A...0,014..........................(mol)
\Rightarrow 0,672/A . n = 0,014 .4
\Rightarrow 0,672 . n = 0,056A

n là hóa trị của kim loại \Rightarrow n chỉ có thể = 1,2,3,4
Bạn lập bảng thử chọn
\Rightarrow n = 2 \Rightarrow A = 24
Vậy kim loại R là Magie : Mg

Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 10 2017 lúc 20:32
a)
n H2S04 = 1
n Zn = a
n Fe = b
=> 65a + 56b = 37,2 (*)
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn thì ta có:
65a + 56b = 37,2
=> 65(a + b) > 37,2
<=> a + b > 0,57 (1)
Giả sử hỗn hợp toàn Fe thì ta cũng có:
56(a + b) < 37,2
<=> a + b < 0,66 (2)

Zn + H2S04 --> ZnS04 + H2
a........a
Fe + H2S04 --> FeS04 + H2
b.........b
Tổng n H2S04 = a + b = 1 mol
Mà theo 1 và 2 thấy
0,57 < a + b < 0,66
=> chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết, axit dư
b)
nếu dùng 1 lượng Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước
=> 0,57*2 < a + b < 0,66*2
<=> 1,14 < a + b < 1,32
lượng H2SO4 vẫn như cũ vẫn là 1 mol
=> hỗn hợp ko tan hết
c)
n Cu0 = 0,6
n H2 = a + b

H2 + Cu0 --> Cu + H20
a+b..a+b
=> a + b = 0,6 (**)

Từ (*) và (**) ta có hệ:
{65a + 56b = 37,2
{ a + b = 0,6

giải ra được:
a = 0,4
b = 0,2

=> m Zn = 26
m Fe = 11,2
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 10 2017 lúc 20:30

CuO + H2 -----------> Cu + H2O
x-------->x
Fe2O3 + 3H2 ------> 2Fe + 3H2O
y----------->3y
Ta có: 80z+160y=40 và x+3y=13.44/22.4=0.6 mol. Giải ra x=0.3, y=0.1
a) mCu+=0.3*80=24g, mFe2O3=0.1*160=16g
b) %mCuO=24*100/40=60, %mFe2O3=16*100/40=40

Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 10 2017 lúc 20:34

Bài 1

1. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn=> m X= m CuO=32g>m X đề bài cho
=> phản ứng xảy ra ko hoàn toàn, Cu dư
Gọi số mol Cu pư là a
2Cu + O2----->2 CuO
a---------------------a mol
Có: 28.8= 80a+64*(0.4-a) => a=0.2mol=> m Cu dư=0.2*64=12.8g và m CuO=16g

2. kim loại đó là Mg
Gọi CT của kl cần tìm là A
M +2HCl----> MCl2 +H2
n H2 = 0.1=> n A=0.1 mol=> M A=m/n= 24=> A là Mg

Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
20 tháng 10 2017 lúc 17:13

Bài 3

Gọi số mol H2 phản ứng là x mol.

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

Khối lượng CuO ban đầu là 20g. Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm còn 16,8 g. Suy ra khối lượng giảm là do CuO bị mất nguyên tử O, biến thành Cu.

=> mO (CuO) = 20-16,8 = 3,2 g

=> nO(CuO) =3,2/16 = 0,2 mol

=> nH2 = nO = 0,2 mol

=> VH2 = 4,48 lít

Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
20 tháng 10 2017 lúc 17:06

Khối lượng ban đầu của 2 cốc A và B bằng nhau, kí hiệu là m0 gam.

Để cân thăng bằng thì khối lượng Cốc A và Cốc B sau phản ứng phải bằng nhau.

Xét cốc A

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

0,2 mol.......................0,2 mol

Khối lượng cốc A sau phản ứng : m0 + mFe - mH2 = m0 + 11,2 - 0,4 (1)

Xét cốc B

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

m/27 mol....................................m/18 mol

Khối lượng cốc B sau phản ứng: m0 + mAl - mH2 = m0 + m - 2m/18 (2)

Vì (1)=(2) <=> m0 + 11,2 - 0,4 = m0 + m - 2m/18

=> m = 12,15 g

Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
26 tháng 1 2018 lúc 18:11
BẢNG HỆ THỐNG HÓA: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
OXITAXITBAZƠMUỐI
KHÁI NIỆMLà hợp chất trong đó có một nguyên tố là oxiLà hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với một gốc axit. Các nguyên tử hidro này có thể thay thế bởi nguyên tử kim loạiLà hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH)Là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
CTHH TỔNG QUÁTMxOy trong đó: M là KHHH của kim loại hoặc phi kim; Hóa trị của M là 2y/x

HnR trong đó:

R là gốc axit, n là hóa trị của gốc axit

M(OH)n trong đó:

M là KHHH của kim loại; n là hóa trị của kim loại.

MxRy trong đó:

M là KHHH của kim loại R là gốc axit; x, y là các chỉ số

PHÂN LOẠI

- oxit bazơ

- oxit axit

- oxit lưỡng tính

-oxit trung tính

Theo thành phần:
- axit có oxi
- axit không có oxi

Theo tính chất:
- axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4...
- axit yếu: H2CO3, H2S...

-Bazơ tan trong nước (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2...

- Bazơ không tan: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3...

- Muối trung hòa: CaCO3, Na2SO4, Cu(NO2)2...

- Muối axit: NaHCO3, NaHSO4, Ca(H2PO4)2...

 
Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
26 tháng 1 2018 lúc 18:14

Bài giải

Gọi MNaCl là x và mKCl là y ta có phương trình đại số:

x + y = 0,35 (1)

PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + NaNO3

KCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + KNO3

Dựa vào 2 PTHH ta tìm được khối lượng của AgCl trong mỗi phản ứng:

m'AgCl = x . MAgCl/MNaCl = x . 143/58,5 = x . 2,444

mAgCl = y . MAgCl/MKCl = y . 143/74,5 = y . 1,919

=> mAgCl = 2,444x + 1,919y = 0,717 (2)

Từ (1) và (2) => hệ phương trình

Giải hệ phương trình ta được: x = 0,178

y = 0,147

=> % NaCl = .100% = 54,76%

% KCl = 100% - % NaCl = 100% - 54,76% = 45,24%.

Vậy trong hỗn hợp: NaCl chiếm 54,76%, KCl chiếm 45,24%