Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 19:40

a: Để hai đường cắt nhau thì 1/m<>m/4

=>m2<>4

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

b: Để hai đường song song thì 1/m=m/4

hay \(m\in\left\{2;-2\right\}\)

Lan Em
Xem chi tiết
Lan Em
1 tháng 12 2015 lúc 11:16

cho mk sửa chut nha pt 2, là\(2(x+y)+\sqrt{x}+1=\sqrt{2(x+y+11)}\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
8 tháng 12 2015 lúc 20:56

Gọi 3 cạnh tam giác vuông là (n-1), n và (n+1), ta có:

(n-1)2 + n2 = (n+1)2

n2 -2n + 1 + n2 = n2 + 2n + 1

n2 - 4n =0

n(n-4) = 0

n = 0 (loại) hoặc n=4

Vậy 3 cạnh là: 3, 4, 5

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hiền
5 tháng 8 2020 lúc 13:06

không cần đk là a,b,c là số thực cũng được @@

Sử dụng bất đẳng thức phụ \(x^2+y^2\ge2xy\)

chứng minh : \(x^2+y^2\ge2xy< =>\left(x-y\right)^2\ge0\)*đúng*

Áp dụng vào bài toán ta được :

\(2.LHS\ge ab+bc+ca+ab+bc+ca=2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(< =>LHS\ge ab+bc+ca\)

Dấu = xảy ra \(< =>a=b=c\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
14 tháng 12 2015 lúc 20:59

\(x^2+5x+4-3\sqrt{x^2+5x+2}=6\)

\(x^2+5x+2+2-3\sqrt{x^2+5x+2}=6\)

Đặt  \(t=\sqrt{x^2+5x+2}\)  (t >= 0)

=>  t2 - 3t - 4 = 0 => t1 = -1 (loại) và t2 = 4

=> \(\sqrt{x^2+5x+2}=4\)

\(x^2+5x+2=16\)

\(x^2+5x-14=0\)

x1=-7; x2 = 2

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
15 tháng 12 2015 lúc 21:57

Trục đối xứng của parabol là đường thẳng x = -b/(2a) => -b/(2a) = 5/6

=> b = -5/3 a      (1)

đồ thị đia qua M(2,4) => 4 = a.22  + b,2 + 2

=> 4a + 2b = 2     (2)

Thay (1) vào (2):

    4a - 10/3 a = 2

=> a = ...

=> b = -5/3 a

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
hoanpt
20 tháng 12 2015 lúc 7:39

(P) cắt Oy tại điểm (0,3)

=> a.02 + b.0 + c = 3 => c = 3

Đỉnh của parabol là: [-b/(2a_ , -(b2 - 4ac)/(4a)]

(P) có đỉnh (2, -1) => [-b/(2a_ , -(b2 - 4ac)/(4a)] = (2, -1)

=> -b / (2a) = 2                    (1)

     -(b2 - 4ac)/(4a) = 1           (2)

(1) => b = -4a thay vào (2) (chú ý c = 3)

-(16a2 -12a)/(4a) = 1

4a - 3 = -1

a = 1/2

=> b = -2

Vậy a= 1/2; b = -2; c = 3

Thu Thủy
21 tháng 2 2017 lúc 19:24

@Bình Thị Trần

(P) cắt Oy tại điểm (0,3)

=> a.02 + b.0 + c = 3 => c = 3

Đỉnh của parabol là: [-b/(2a_ , -(b2 - 4ac)/(4a)]

(P) có đỉnh (2, -1) => [-b/(2a_ , -(b2 - 4ac)/(4a)] = (2, -1)

=> -b / (2a) = 2 (1)

-(b2 - 4ac)/(4a) = 1 (2)

(1) => b = -4a thay vào (2) (chú ý c = 3)

-(16a2 -12a)/(4a) = 1

4a - 3 = -1

a = 1/2

=> b = -2

Vậy a= 1/2; b = -2; c = 3

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 12 2015 lúc 22:11

a) Cả hai phương trình đều có chung \(\sqrt{x+3}\)

pt đầu suy ra  \(\sqrt{x+3}=2\sqrt{y-1}\)

pt sau suy ra \(\sqrt{x+3}=4-\sqrt{y+1}\)

Vậy \(2\sqrt{y-1}=4-\sqrt{y+1}\), đk y > 1

\(4\left(y-1\right)=16-8\sqrt{y+1}+y+1\)

\(8\sqrt{y+1}+3y-21=0\)

Đặt \(\sqrt{y+1}=t\)

=> y = t2 - 1

=> 8t + 3(t2 -1) -21 =0

3t2 + 8t - 24 = 0

=> t = ...

=> y = t2 - 1

=> \(\sqrt{x+3}=2\sqrt{y-1}\)

=> x =...

b) Trừ hai pt cho nhau ta có:

x2 - y2 = 3(y - x)

(x - y) (x + y + 3) = 0

=> x = y hoặc x + y + 3 = 0

Xét hai trường hợp, rút x theo y rồi thay trở lại một trong hai pt ban đầu tìm ra nghiệm

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
23 tháng 12 2015 lúc 12:44

(P): ax2+bx+c có đỉnh $I(-\frac{b}{2a};-\frac{\Delta}{4a})$, trục đối xứng $x=-\frac{b}{2a}$

a) b=-2a, $\Delta=b^2-4ac=-8a$ nên a-c=-2. Lại có (P) qua M nên a-b+c=-2. Vậy a=-1,b=2,c=1 nên (P):-​-​x2+2x+1

b) b=-4a. Lại có (P) qua A,B nên a+b+c=-6, 16a+4b+c=3. Suy ra a=3, b=-12, c=3. Vậy (P):3x2-12x+3